Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mắt lồi và những điều cần lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43371, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/05_12_2016_08_25_33_659826.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/05_12_2016_08_25_33_659826.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Mắt lồi là gì? Nguyên nhân do đâu? Cùng bổ sung kiến thức hữu ích về bệnh này qua tuyển chọn câu hỏi bên dưới.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt lồi do bướu cổ điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ, năm nay cháu 22 tuổi và bị bệnh bưới cổ khoảng 16 năm nay nhưng đi khám thì bác sĩ kêu bướu thường nên cháu không sử dụng thuốc, từ năm 13 tuổi đến nay hai mắt cháu lồi ra rất nhiều nếp gấp mí mắt từ 2 mí giờ 22 tuổi đã 5 đến 6 mí, mắt trái lồi hơn mắt phải cảm giác rất khó chịu, nhìn đôi mắt rất xấu và già. Cháu mới đi khám mắt bác sĩ kêu bình thường và không thể đưa mắt lồi về bình thường được, cháu rất buồn vì đọc thông tin trên mạng kêu là có thể chữa được. Nhưng vì quá lâu rồi cháu không điều trị trước, liệu có cách nào giúp cháu chữa được làm mắt bớt lồi đi không được ạ. Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. Trong thư cháu có nói đã đi khám và bác sĩ kết luận là bướu thường không cần chữa trị. Không rõ cháu đã đi khám ở chuyên khoa nội tiết của bệnh viện chưa. Vì bướu cổ kèm theo lồi mắt là dấu hiệu hay gặp của bệnh cường giáp trạng (bệnh Basedow). Để chẩn đoán bệnh này thì ngoài khám bướu cổ còn cần làm thêm các xét nghiệm máu để xác định lượng hoóc môn tuyến giáp trong máu. Bệnh Basedow nếu không chữa trị có thể gây những biến chứng nguy hiểm. Do đó cho dù việc chữa trị có thể không làm mắt hết lồi được, song cháu vẫn cần đi khám ở chuyên khoa nội tiết để loại trừ khả năng mắc bệnh này, cũng như có hướng chữa trị tình trạng bướu cổ. Chúc cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khắc phục tình trạng mắt lồi khi bị cường giáp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên Loan năm nay 19 tuổi. Hiện tại em đang bị cường giáp, chữa trị được 4 năm rồi nhưng mắt em vẫn lồi. Em muốn bác sĩ giải đáp cho em, em nên và không nên ăn những gì? Làm thế nào để em bảo vệ cho mắt đỡ lồi.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Cường giáp là bệnh dễ tái phát và có nhiều biến chứng tác động đến sức khỏe nếu không được chữa trị triệt để. Bên cạnh việc uống thuốc, việc điều chỉnh chế độ ăn uống dinh dưỡng, tập luyện, nghỉ ngơi hợp lý là rất cần thiết:</p><p></p><p>– Để tránh gầy sút, suy kiệt em cần ăn chế độ ăn giàu đạm, giàu calo, uống thêm nhiều nước. Nên ăn thức ăn mềm, lỏng và mát (dưa hấu, đậu ván, rau cần, kim châm) dễ tiêu, chia thành nhiều bữa nhỏ, kèm theo ăn nhiều hoa quả đặc biệt là hoa quả chứa nhiều kali, phốt pho, như chuối và nước dừa.</p><p></p><p>– Do iod là nguyên liệu để tuyến giáp sử dụng tổng hợp hormon, do đó ngoài việc kiêng ăn muối iod em cần hạn chế ăn các thức ăn chứa nhiều iod như hải sản, rong biển. Kiêng ăn thức ăn nóng, khô cay như ớt, gừng sống, thịt dê, kiêng ăn chế phẩm của sữa, kiêng uống nước ngọt có tính kích thích, kiêng uống cà phê, trà và các chất kích thích có chứa nicôtin, hút thuốc.</p><p></p><p>– Vệ sinh thân thể hàng ngày để tránh nhiễm trùng da, luôn đeo kính bảo vệ mắt khỏi khói bụi, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý hàng ngày.</p><p></p><p>– Không sờ nắn nhiều lên vùng cổ</p><p></p><p>– Giai đoạn bệnh nặng: Em nên nghỉ ngơi, tránh hoạt động thể lực gắng sức, không hoạt động tinh thần căng thẳng, cần nằm trong phòng yên tĩnh, tránh các tiếng ồn. Để xử lý tình trạng lồi mắt đầu tiên em cần thực hiện các biện pháp đơn giản như: tránh gió và ánh sáng, sử dụng nước mắt nhân tạo và gel bôi trơn. Nếu các biểu hiện trở nên nặng hơn và các biện pháp đơn giản không còn tác dụng, có thể được chỉ định chữa trị bằng Corticosteroid để làm giảm sưng viêm các mô và cơ sau mắt, thuốc này cần phải có chỉ định từ bác sĩ. Khi bệnh trở nên nặng hơn bệnh nhân cần phẫu thuật để phục hồi thị lực.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt lồi sau khi mổ Basedow phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Binbin</p><p></p><p>Thưa bác s.</p><p></p><p>Em năm nay 30 tuổi, trước đây em bị Basedow đã mổ cách đây 2 năm. Nhưng sau khi mổ đến bây giờ mắt có biểu hiện 1 bên lồi rõ rệt. Em muốn hỏi có cách nào chữa trị để mắt hết lồi nữa không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong bệnh Basedow, các tế bào sợi và cơ ở trong hốc mắt bị viêm do đó nếu bệnh Basedow không được chữa trị tốt làm cho các cơ ở trong hốc mắt sưng phù gây lồi mắt, nhìn đôi.</p><p></p><p>Lồi mắt trong bệnh Basedow có thể được chữa trị khỏi bằng các phương pháp như: Uống thuốc Corticoid, xạ trị hay phẫu thuật. Mỗi phương pháp chữa trị có chỉ định và chống chỉ định riêng. Vì vậy, bạn nên khám chuyên khoa Mắt để bác sĩ khám và chữa trị cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa mắt lồi do di chứng của bệnh Basedow thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trangvb91</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên là Trang. Cháu bị bệnh Basedow một năm rồi. Cháu có chữa trị theo thuốc xạ trị một tháng và dùng thuốc chữa trị cường giáp một viên một ngày. Cách đây cháu đã được bác sĩ ở bệnh viện 103 Hà Nội cho ngừng thuốc do còn một chỉ số cao hơn bình thường và bác sĩ bảo sau hai tháng đến khám lại. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi sau có bài thuốc dân gian nào chữa cho mắt của cháu về bình thường được không ạ? Và bác sĩ cho cháu hỏi tình trạng bệnh như của cháu có tác động gì đến khả năng sinh nở sau này không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Người ta thấy rằng tiến triển lồi mắt trong bệnh Basedow có thể vẫn còn tiếp tục sau khi chức năng tuyến giáp đã ổn định. Bởi vậy việc chứng lồi mắt do bệnh Basedow cần được khám và chữa trị theo chuyên ngành Nhãn khoa. Chúng tôi khuyên cháu nên chữa trị chứng lồi mắt theo y học hiện đại. Cháu cần được khám chuyên khoa, xác định mức độ lồi mắt, đo và kiểm tra nhãn áp, tránh những biến chứng do lồi mắt gây nên như viêm loét giác mạc, tăng nhãn áp, giảm thị lực, thậm chí có thể gây tổn thương thị lực nghiêm trọng dẫn tới mù lòa. Tùy theo mức độ, tính chất của lồi mắt các bác sĩ Nhãn khoa sẽ có chỉ định chữa trị phù hợp. Với những phụ nữ trẻ, được chữa trị bệnh Basedow ổn định, thì không tác động đến chức năng sinh sản sau này.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị mắt lồi do suy dinh dưỡng có hết khi lên cân?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị suy dinh dưỡng bào thai nhưng không biết. Khi sinh em bé ra thì chỉ có 1,3kg nhưnq lại bị suy dinh dưỡng nặng nên mắt bị lồi lên. Vậy thưa bác sĩ khi con em lên cân mắt có hết bị lồi không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những trẻ sinh đủ tháng có cân nặng dưới 2.500g là những trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai (SDDBT). Nguyên nhân thường do thời gian mang thai, người mẹ không được ăn uống đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý hoặc bị đau ốm bệnh tật. SDDBT là thể suy dinh dưỡng sớm nhất. Ở những trẻ này, các cơ quan như da, cơ, xương, não, gan, thận… đều bị tác động dễ nhận thấy nhất là trẻ sinh ra bị nhẹ cân.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn khi sinh ra chỉ được 1,3kg. Như vậy là cháu bị suy dinh dưỡng nặng. Tuy nhiên, hiện tượng mắt cháu lồi lên thì bạn cần xác định là vì cháu quá suy dinh dưỡng nên mắt trông mới to hơn bình thường hay là cháu bị lồi mắt do bệnh basedow bẩm sinh.</p><p></p><p>Nếu là lồi mắt do suy dinh dưỡng thì khi bé lên cân, khuôn mặt bé sẽ trở nên cân đối sẽ không còn triệu chứng lồi mắt. Nếu là lồi mắt do bệnh basedow thì con bạn cần được chữa trị. Bạn nên đưa con đi khám bác sĩ để chẩn đoán lí do gây lồi mắt và chữa trị. Nếu bé chỉ bị suy dinh dưỡng thì bạn cần chăm sóc bé đúng cách để bé có thể phát triển bình thường như những trẻ khác. Cụ thể:</p><p></p><p>– Theo dõi sát sao để phát hiện sớm và khắc phục kịp thời khi có dấu hiệu trẻ bị hạ thân nhiệt hay hạ đường máu, hạ canxi máu.</p><p></p><p>– Cho trẻ bú mẹ sớm, trong nửa giờ đầu sau khi lọt lòng mẹ: cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, cho bé bú nhiều lần (kể cả ban đêm) hơn những trẻ có cân nặng bình thường. Nếu bé bú kém, cần vắt sữa mẹ ra cốc rồi cho ăn bằng thìa. Trường hợp mẹ thiếu hoặc mất sữa, chọn loại sữa cao năng lượng dành cho trẻ nhẹ cân.</p><p></p><p>– Chỉ cho ăn bổ sung khi bé được 6 tháng tuổi, phải bảo đảm khẩu phần của trẻ có đủ dinh dưỡng cả về lượng và chất. Nếu bé ăn ít nên cho ăn nhiều bữa trong ngày, chế biến thức ăn có năng lượng cao bằng cách dùng các men enzym trong các hạt nẩy mầm như giá đỗ, mầm lúa,… tăng dầu mỡ trong các bữa ăn dặm của bé. Có thể bổ sung thêm men tiêu hóa enzym, kẽm, vitamin nhóm B, lysin… theo chỉ định của bác sĩ khi trẻ biếng ăn. Nên chọn các thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm, vitamin A, D… để giúp trẻ phát triển chiều cao, phòng ngừa SDD thấp còi sau này.</p><p></p><p>– Ngoài chế độ ăn nên bổ sung các vi chất dinh dưỡng như: kẽm, canxi, vitamin D, A… dưới dạng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để giúp trẻ phát triển chiều cao, phòng trừ thừa cân béo phì do thấp còi.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43371, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/05_12_2016_08_25_33_659826.jpg[/IMG][/CENTER] Mắt lồi là gì? Nguyên nhân do đâu? Cùng bổ sung kiến thức hữu ích về bệnh này qua tuyển chọn câu hỏi bên dưới. [SIZE=5][B]Mắt lồi do bướu cổ điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ, năm nay cháu 22 tuổi và bị bệnh bưới cổ khoảng 16 năm nay nhưng đi khám thì bác sĩ kêu bướu thường nên cháu không sử dụng thuốc, từ năm 13 tuổi đến nay hai mắt cháu lồi ra rất nhiều nếp gấp mí mắt từ 2 mí giờ 22 tuổi đã 5 đến 6 mí, mắt trái lồi hơn mắt phải cảm giác rất khó chịu, nhìn đôi mắt rất xấu và già. Cháu mới đi khám mắt bác sĩ kêu bình thường và không thể đưa mắt lồi về bình thường được, cháu rất buồn vì đọc thông tin trên mạng kêu là có thể chữa được. Nhưng vì quá lâu rồi cháu không điều trị trước, liệu có cách nào giúp cháu chữa được làm mắt bớt lồi đi không được ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Trong thư cháu có nói đã đi khám và bác sĩ kết luận là bướu thường không cần chữa trị. Không rõ cháu đã đi khám ở chuyên khoa nội tiết của bệnh viện chưa. Vì bướu cổ kèm theo lồi mắt là dấu hiệu hay gặp của bệnh cường giáp trạng (bệnh Basedow). Để chẩn đoán bệnh này thì ngoài khám bướu cổ còn cần làm thêm các xét nghiệm máu để xác định lượng hoóc môn tuyến giáp trong máu. Bệnh Basedow nếu không chữa trị có thể gây những biến chứng nguy hiểm. Do đó cho dù việc chữa trị có thể không làm mắt hết lồi được, song cháu vẫn cần đi khám ở chuyên khoa nội tiết để loại trừ khả năng mắc bệnh này, cũng như có hướng chữa trị tình trạng bướu cổ. Chúc cháu khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Khắc phục tình trạng mắt lồi khi bị cường giáp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em tên Loan năm nay 19 tuổi. Hiện tại em đang bị cường giáp, chữa trị được 4 năm rồi nhưng mắt em vẫn lồi. Em muốn bác sĩ giải đáp cho em, em nên và không nên ăn những gì? Làm thế nào để em bảo vệ cho mắt đỡ lồi. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Cường giáp là bệnh dễ tái phát và có nhiều biến chứng tác động đến sức khỏe nếu không được chữa trị triệt để. Bên cạnh việc uống thuốc, việc điều chỉnh chế độ ăn uống dinh dưỡng, tập luyện, nghỉ ngơi hợp lý là rất cần thiết: – Để tránh gầy sút, suy kiệt em cần ăn chế độ ăn giàu đạm, giàu calo, uống thêm nhiều nước. Nên ăn thức ăn mềm, lỏng và mát (dưa hấu, đậu ván, rau cần, kim châm) dễ tiêu, chia thành nhiều bữa nhỏ, kèm theo ăn nhiều hoa quả đặc biệt là hoa quả chứa nhiều kali, phốt pho, như chuối và nước dừa. – Do iod là nguyên liệu để tuyến giáp sử dụng tổng hợp hormon, do đó ngoài việc kiêng ăn muối iod em cần hạn chế ăn các thức ăn chứa nhiều iod như hải sản, rong biển. Kiêng ăn thức ăn nóng, khô cay như ớt, gừng sống, thịt dê, kiêng ăn chế phẩm của sữa, kiêng uống nước ngọt có tính kích thích, kiêng uống cà phê, trà và các chất kích thích có chứa nicôtin, hút thuốc. – Vệ sinh thân thể hàng ngày để tránh nhiễm trùng da, luôn đeo kính bảo vệ mắt khỏi khói bụi, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý hàng ngày. – Không sờ nắn nhiều lên vùng cổ – Giai đoạn bệnh nặng: Em nên nghỉ ngơi, tránh hoạt động thể lực gắng sức, không hoạt động tinh thần căng thẳng, cần nằm trong phòng yên tĩnh, tránh các tiếng ồn. Để xử lý tình trạng lồi mắt đầu tiên em cần thực hiện các biện pháp đơn giản như: tránh gió và ánh sáng, sử dụng nước mắt nhân tạo và gel bôi trơn. Nếu các biểu hiện trở nên nặng hơn và các biện pháp đơn giản không còn tác dụng, có thể được chỉ định chữa trị bằng Corticosteroid để làm giảm sưng viêm các mô và cơ sau mắt, thuốc này cần phải có chỉ định từ bác sĩ. Khi bệnh trở nên nặng hơn bệnh nhân cần phẫu thuật để phục hồi thị lực. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Mắt lồi sau khi mổ Basedow phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Binbin Thưa bác s. Em năm nay 30 tuổi, trước đây em bị Basedow đã mổ cách đây 2 năm. Nhưng sau khi mổ đến bây giờ mắt có biểu hiện 1 bên lồi rõ rệt. Em muốn hỏi có cách nào chữa trị để mắt hết lồi nữa không ạ? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong bệnh Basedow, các tế bào sợi và cơ ở trong hốc mắt bị viêm do đó nếu bệnh Basedow không được chữa trị tốt làm cho các cơ ở trong hốc mắt sưng phù gây lồi mắt, nhìn đôi. Lồi mắt trong bệnh Basedow có thể được chữa trị khỏi bằng các phương pháp như: Uống thuốc Corticoid, xạ trị hay phẫu thuật. Mỗi phương pháp chữa trị có chỉ định và chống chỉ định riêng. Vì vậy, bạn nên khám chuyên khoa Mắt để bác sĩ khám và chữa trị cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Chữa mắt lồi do di chứng của bệnh Basedow thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trangvb91 Xin chào bác sĩ. Cháu tên là Trang. Cháu bị bệnh Basedow một năm rồi. Cháu có chữa trị theo thuốc xạ trị một tháng và dùng thuốc chữa trị cường giáp một viên một ngày. Cách đây cháu đã được bác sĩ ở bệnh viện 103 Hà Nội cho ngừng thuốc do còn một chỉ số cao hơn bình thường và bác sĩ bảo sau hai tháng đến khám lại. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi sau có bài thuốc dân gian nào chữa cho mắt của cháu về bình thường được không ạ? Và bác sĩ cho cháu hỏi tình trạng bệnh như của cháu có tác động gì đến khả năng sinh nở sau này không ạ? Cháu xin cảm ơn ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Người ta thấy rằng tiến triển lồi mắt trong bệnh Basedow có thể vẫn còn tiếp tục sau khi chức năng tuyến giáp đã ổn định. Bởi vậy việc chứng lồi mắt do bệnh Basedow cần được khám và chữa trị theo chuyên ngành Nhãn khoa. Chúng tôi khuyên cháu nên chữa trị chứng lồi mắt theo y học hiện đại. Cháu cần được khám chuyên khoa, xác định mức độ lồi mắt, đo và kiểm tra nhãn áp, tránh những biến chứng do lồi mắt gây nên như viêm loét giác mạc, tăng nhãn áp, giảm thị lực, thậm chí có thể gây tổn thương thị lực nghiêm trọng dẫn tới mù lòa. Tùy theo mức độ, tính chất của lồi mắt các bác sĩ Nhãn khoa sẽ có chỉ định chữa trị phù hợp. Với những phụ nữ trẻ, được chữa trị bệnh Basedow ổn định, thì không tác động đến chức năng sinh sản sau này. Chúc cháu sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bé bị mắt lồi do suy dinh dưỡng có hết khi lên cân?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phương Thưa bác sĩ! Em bị suy dinh dưỡng bào thai nhưng không biết. Khi sinh em bé ra thì chỉ có 1,3kg nhưnq lại bị suy dinh dưỡng nặng nên mắt bị lồi lên. Vậy thưa bác sĩ khi con em lên cân mắt có hết bị lồi không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Những trẻ sinh đủ tháng có cân nặng dưới 2.500g là những trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai (SDDBT). Nguyên nhân thường do thời gian mang thai, người mẹ không được ăn uống đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý hoặc bị đau ốm bệnh tật. SDDBT là thể suy dinh dưỡng sớm nhất. Ở những trẻ này, các cơ quan như da, cơ, xương, não, gan, thận… đều bị tác động dễ nhận thấy nhất là trẻ sinh ra bị nhẹ cân. Trường hợp con bạn khi sinh ra chỉ được 1,3kg. Như vậy là cháu bị suy dinh dưỡng nặng. Tuy nhiên, hiện tượng mắt cháu lồi lên thì bạn cần xác định là vì cháu quá suy dinh dưỡng nên mắt trông mới to hơn bình thường hay là cháu bị lồi mắt do bệnh basedow bẩm sinh. Nếu là lồi mắt do suy dinh dưỡng thì khi bé lên cân, khuôn mặt bé sẽ trở nên cân đối sẽ không còn triệu chứng lồi mắt. Nếu là lồi mắt do bệnh basedow thì con bạn cần được chữa trị. Bạn nên đưa con đi khám bác sĩ để chẩn đoán lí do gây lồi mắt và chữa trị. Nếu bé chỉ bị suy dinh dưỡng thì bạn cần chăm sóc bé đúng cách để bé có thể phát triển bình thường như những trẻ khác. Cụ thể: – Theo dõi sát sao để phát hiện sớm và khắc phục kịp thời khi có dấu hiệu trẻ bị hạ thân nhiệt hay hạ đường máu, hạ canxi máu. – Cho trẻ bú mẹ sớm, trong nửa giờ đầu sau khi lọt lòng mẹ: cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, cho bé bú nhiều lần (kể cả ban đêm) hơn những trẻ có cân nặng bình thường. Nếu bé bú kém, cần vắt sữa mẹ ra cốc rồi cho ăn bằng thìa. Trường hợp mẹ thiếu hoặc mất sữa, chọn loại sữa cao năng lượng dành cho trẻ nhẹ cân. – Chỉ cho ăn bổ sung khi bé được 6 tháng tuổi, phải bảo đảm khẩu phần của trẻ có đủ dinh dưỡng cả về lượng và chất. Nếu bé ăn ít nên cho ăn nhiều bữa trong ngày, chế biến thức ăn có năng lượng cao bằng cách dùng các men enzym trong các hạt nẩy mầm như giá đỗ, mầm lúa,… tăng dầu mỡ trong các bữa ăn dặm của bé. Có thể bổ sung thêm men tiêu hóa enzym, kẽm, vitamin nhóm B, lysin… theo chỉ định của bác sĩ khi trẻ biếng ăn. Nên chọn các thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm, vitamin A, D… để giúp trẻ phát triển chiều cao, phòng ngừa SDD thấp còi sau này. – Ngoài chế độ ăn nên bổ sung các vi chất dinh dưỡng như: kẽm, canxi, vitamin D, A… dưới dạng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để giúp trẻ phát triển chiều cao, phòng trừ thừa cân béo phì do thấp còi. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mắt lồi và những điều cần lưu ý
Top
Dưới