Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thăm dò chức năng tim mạch là gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43396, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_08_23_04_684432.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_08_23_04_684432.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Như thế nào là thăm dò chức năng tim mạch? Tại sao phải thực hiện điều đó? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Quá trình chụp điện tâm đồ như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: N.T Thu</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi.</p><p></p><p>Hôm nay cháu có đi chụp điện tâm đồ, bác sĩ chụp rất nhanh khoảng gần 10 phút ạ, đồng thời cháu vô tình đánh rơi 1 dây đo ra khỏi người, sau đó được bác sĩ gắn lại. Tuy nhiên cháu không rõ bác sĩ có đo lại kết quả sau khi bị rơi dây ra không hay đo tiếp. Cùng với lần đầu tiên tiên đi chụp nên cháu hơi run. Kết luận của bác sĩ là cháu bị suy tim thu hẹp tâm thất. Cháu muốn hỏi kết luận này có chính xác không ạ? Cháu đã rất lo lắng vì cháu chuẩn bị đi lao động xuất khẩu, xin bác sĩ tư vấn giúp cháu!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều.</p><p></p><p>Bạn Thu thân mến!</p><p></p><p>Điện tâm đồ (ECG) là phương pháp đo lại các hoạt động điện của tim, ghi lại các hoạt động đó trên giấy. Giá trị lớn nhất của ECG là ghi lại những bất thường của nhịp tim, ngoài ra nó còn gián tiếp giúp đánh giá các thông số như: lớn thất, lớn nhĩ, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim… Như vậy không thể dựa vào riêng biệt điện tim để chẩn đoán là có suy tim hay không? Suy tim là một hội chứng lâm sàng trong đó là tim không cung cấp đủ máu (oxy) để cho các hoạt động thông thường của cơ thể.</p><p></p><p>Thông thường với người trẻ tuổi nếu không mắc các bệnh về tim bẩm sinh hay bệnh tim hậu thấp thì suy tim thường ít gặp. Có thể bác sĩ của bạn còn dựa trên nhiều bằng chứng khác như thăm khám lâm sàng XQ … mà chưa giải thích cho bạn hiểu. Bạn nên đến bệnh viện uy tín, có chuyên khoa Tim mạch để khám sẽ giúp bạn yên tâm hơn, nếu có bệnh thì phải điều trị sớm bạn nhé!</p><p></p><p>Thân chào!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điện tâm đồ giúp phát hiện những bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lý Thị Gái</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em đi khám sức khỏe tổng quát, khi vào điện tim thì bác sĩ nói là tim có vấn đề nhưng em không biết cụ thể là như thế nào. Bác sĩ có thể tư vấn giúp em là khi điện tim như vậy thì có thể phát hiện được những bệnh gì không? Em muốn đi khám cụ thể thì có thể khám ở đâu ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Trên điện tâm đồ cung cấp rất nhiều thông tin như: kích thước buồng tim có lớn hay không, nhịp tim có bình thường không (có thể phát hiện các rối loạn dẫn truyền gây rối loạn nhịp), bệnh lý mạch vành…</p><p></p><p>Trường hợp của em hiện tại chưa rõ điện tim có hình ảnh như thế nào, tuy nhiên đã có gợi ý là điện tim bất thường, vì vậy tốt nhất em nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Tim mạch để xác định rõ nguyên nhân và có hướng điều trị tiếp theo.</p><p></p><p>Thân!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tại sao đi đo điện tâm đồ bác sĩ lại xoa bóp ngực?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Toan Toan</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi.</p><p></p><p>Tại sao đi đo điện tâm đồ bác sĩ lại xoa bóp ngực em? Em đi khám tổng quát, khi đo điện tâm đồ thì bác sĩ sờ ngực, không biết bác sĩ sờ làm gì?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Điện tâm đồ hay ECG (Electrocardiogram) là đường biểu diễn hoạt động của những xung điện do tế bào cơ tim phát ra. Đo ECG để kiểm tra và phát hiện nhiều bệnh lý ở tim như loạn nhịp tim, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, phì đại nhĩ thất…</p><p></p><p>Khi đo điện tâm đồ, người ta dùng 4 điện cực gắn ở tay chân và 6 điện cực gắn ở da vùng trước tim. Các điện cực gắn ở vùng trước tim phải gắn ở kẽ các liên sườn, không được gắn trên xương sườn, do đó người gắn thường sờ bằng đầu ngón tay để tìm các kẽ liên sườn để gắn điện cực. Sau đó, họ điều khiển các thao tác trên máy đo ECG. Bệnh nhân sẽ không có bất cứ cảm giác đau hay khó chịu nào cả.</p><p></p><p>Như vây, khi thực hiện đo điện tâm đồ không có bất cứ động tác nào xoa bóp ngực bệnh nhân cả em ạ, mà chỉ sờ nhẹ bằng đầu ngón tay như nói ở trên.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các biện pháp nào để xác định bị bệnh động mạch vành?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thanhdung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Người thân của tôi dạo này sức khỏe kém, bị đau tim đã lâu. Chẩn đoán bị bệnh động mạch vành. Bác sĩ cho tôi hỏi: Các biện pháp nào để xác định bị bệnh động mạch vành như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Với bệnh nhân có bệnh động mạch vành, biểu hiện đầu tiên thường là cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân không đau ngực hoặc cơn đau không điển hình. Nếu nghi ngờ người bệnh có bệnh mạch vành, bác sĩ có thể yêu cầu làm một số thăm dò để xác định bệnh. Điện tâm đồ: Điện tâm đồ là biện pháp đơn giản nhất để tìm các dấu hiệu của bệnh mạch vành. Điện tâm đồ có thể có các triệu chứng thiếu máu cơ tim hay hoại tử cơ tim, các biến chứng của bệnh mạch vành như dày thành tim, giãn buồng tim rối loạn nhịp tim. Điện tâm đồ là một thăm dò không chảy máu, đơn giản, ít tốn kém, có thể tiến hành trong vòng 5 phút. Tuy nhiên, có khá nhiều tình huống có bệnh mạch vành mà điện tâm đồ lại không biến đổi. Ngược lại, điện tâm đồ có thể biến đổi trong khi bạn lại không có bệnh mạch vành (tình huống nữ giới, bệnh nhân béo phì, tăng huyết áp). Lưu giữ các điện tâm đồ cũ để so sánh và xác định những biến đổi mới cho phép nâng cao khả năng phát hiện bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Siêu âm tim: Siêu âm tim đánh giá vận động các thành tim. Nếu bạn có bệnh động mạch vành, vùng cơ tim được cấp máu bởi nhánh mạch vành đó sẽ không được cấp đủ oxy. Vùng cơ tim đó sẽ có hiện tượng rối loạn vận động so với các vùng khác (có thể giảm vận động hoặc hoàn toàn không vận động). Siêu âm tim cũng là một thăm dò không chảy máu, tuy nhiên đòi hỏi phương tiện hiện đại (máy siêu âm) cũng như bác sĩ được đào tạo chuyên khoa.</p><p></p><p>Mặt khác, siêu âm tim thường chỉ phát hiện được bệnh mạch vành ở giai đoạn muộn khi bệnh đã gây ra các rối loạn vận động buồng tim. Nghiệm pháp gắng sức: Nghiệm pháp gắng sức là biện pháp kinh điển để chẩn đoán bệnh mạch vành. Như chúng ta đã biết, khi nghỉ ngơi thì động mạch vành dù bị hẹp vẫn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể. Khi phải gắng sức, nhu cầu oxy cơ thể tăng lên, và khi đó mới lộ ra các dấu hiệu thiếu máu cơ tim. Thầy thuốc có thể yêu cầu người bệnh chạy trên thảm chạy, hoặc đạp xe tại chỗ với tốc độ tăng dần, hoặc họ sẽ truyền thuốc cho người bệnh để gây tình trạng gắng sức thực nghiệm…</p><p></p><p>Tình trạng thiếu máu cơ tim khi gắng sức sẽ được ghi nhận và đánh giá bằng một số biện pháp như điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim gắng sức, hoặc xạ hình cơ tim gắng sức. Qua đó, thầy thuốc đánh giá người bệnh có khả năng bị bệnh mạch vành hay không và mức độ như thế nào. Thăm dò chẩn đoán hình ảnh: Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh, như chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành, chụp cộng hưởng từ tim, chụp phóng xạ tưới máu cơ tim ngày càng được ứng dụng rộng rãi để chẩn đoán sớm động mạch vành. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy mạch vành đã khá phổ biến ở các trung tâm tim mạch lớn trong nước. Phim chụp sẽ cung cấp hình ảnh giải phẫu của mạch vành, cho biết mức độ vôi hóa mạch vành, nhánh mạch vành bị hẹp, mức độ hẹp, cũng như các bất thường giải phẫu khác. Thông tim và chụp động mạch vành: Thông tim và chụp động mạch vành là biện pháp hiện đại nhất để chẩn đoán bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Thủ thuật này được tiến hành trong phòng tim mạch can thiệp với các thiết bị chụp mạch và màn huỳnh quang tăng sáng hiện đại. Qua đường động mạch quay hoặc động mạch đùi, bác sĩ sẽ đưa một ống thông lên tim của bạn vào nhánh động mạch vành. Qua ống thông đó bác sĩ sẽ tiêm một dung dịch đặc biệt là chất cản quang vào động mạch vành của bạn. Chất cản quang cho phép bác sĩ nhìn thấy hình dạng, kích thước mạch vành trên màn huỳnh quang, đánh giá vị trí hẹp và mức độ hẹp mạch vành. Chụp động mạch vành qua da là một biện pháp thăm dò chảy máu, tuy nhiên hoàn toàn không đau đớn (không cần gây mê, chỉ cần gây tê tại chỗ) và rất hiếm gặp biến chứng. Tuy nhiên, tất cả các biện pháp để xác định bệnh mạch vành đã nêu chỉ có thể đánh giá được bệnh lý mạch vành tại thời điểm thăm khám trong khi bệnh mạch vành là bệnh lý tiến triển liên tục theo thời gian, do vậy bạn cần lưu ý đi khám định kỳ, áp dụng các biện pháp phòng bệnh để kiểm soát các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành và giải đáp bác sĩ chuyên khoa Tim mạch bất cứ khi nào có các triệu chứng nghi ngờ bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 21 tuổi bị tức ngực, khó thở có phải bệnh tim không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu là nam 21 tuổi. Cháu thường hay bị tức ngực, khó thở, hít thở thấy đau nhói trong tim. Cháu cũng không chạy đá bóng được, chạy một lúc cháu thấy khó thở lắm. Cháu muốn hỏi bác sĩ là cháu bị bệnh gì ạ? Có phải bệnh tim không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Với các biểu hiện như cháu mô tả cần phải nghĩ nhiều tới bệnh lý của tim hơn cả. Một số bệnh lý của tim thường gặp gây nên các biểu hiện này như: bệnh co thắt mạch vành gây thiếu máu cơ tim, các bất thường về cấu trúc của tim (các bất thường về van tim: Hẹp, hở van hai lá, van ba lá, van động mạch phổi hay van động mạch chủ; thông liên thất, thông liên nhĩ,…). Những bất thường về cấu trúc tim mức độ nặng thường phát hiện được ngay sau khi sinh nhưng một số tình huống tổn thương nhẹ, sau này mới phát hiện ra khi đi khám vì các biểu hiện tức ngực, khó thở,…</p><p></p><p>Để chẩn đoán cần phải làm điện tâm đồ và siêu âm tim. Trên điện tâm đồ có thể đánh giá được xem có thiếu máu cơ tim hay không, đánh giá được các bất thường nhịp tim, tổn thương dầy thất, dày nhĩ, suy tim,…Trên siêu âm tim đánh giá được tình trạng các van tim xem có hở hay hẹp hay không, các các bất thường về cấu trúc của tim, đánh giá được độ dày các cơ tâm thất,…Điều trị dựa vào từng lý do. Vì vậy, cháu nên đi khám chuyên khoa Tim mạch để các bác sĩ trực tiếp thăm khám, làm các xét nghiệm để chẩn đoán và chữa trị sớm cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43396, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_08_23_04_684432.jpg[/IMG][/CENTER] Như thế nào là thăm dò chức năng tim mạch? Tại sao phải thực hiện điều đó? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này! [SIZE=5][B]Quá trình chụp điện tâm đồ như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: N.T Thu Bác sĩ cho cháu hỏi. Hôm nay cháu có đi chụp điện tâm đồ, bác sĩ chụp rất nhanh khoảng gần 10 phút ạ, đồng thời cháu vô tình đánh rơi 1 dây đo ra khỏi người, sau đó được bác sĩ gắn lại. Tuy nhiên cháu không rõ bác sĩ có đo lại kết quả sau khi bị rơi dây ra không hay đo tiếp. Cùng với lần đầu tiên tiên đi chụp nên cháu hơi run. Kết luận của bác sĩ là cháu bị suy tim thu hẹp tâm thất. Cháu muốn hỏi kết luận này có chính xác không ạ? Cháu đã rất lo lắng vì cháu chuẩn bị đi lao động xuất khẩu, xin bác sĩ tư vấn giúp cháu! Cảm ơn bác sĩ nhiều. Bạn Thu thân mến! Điện tâm đồ (ECG) là phương pháp đo lại các hoạt động điện của tim, ghi lại các hoạt động đó trên giấy. Giá trị lớn nhất của ECG là ghi lại những bất thường của nhịp tim, ngoài ra nó còn gián tiếp giúp đánh giá các thông số như: lớn thất, lớn nhĩ, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim… Như vậy không thể dựa vào riêng biệt điện tim để chẩn đoán là có suy tim hay không? Suy tim là một hội chứng lâm sàng trong đó là tim không cung cấp đủ máu (oxy) để cho các hoạt động thông thường của cơ thể. Thông thường với người trẻ tuổi nếu không mắc các bệnh về tim bẩm sinh hay bệnh tim hậu thấp thì suy tim thường ít gặp. Có thể bác sĩ của bạn còn dựa trên nhiều bằng chứng khác như thăm khám lâm sàng XQ … mà chưa giải thích cho bạn hiểu. Bạn nên đến bệnh viện uy tín, có chuyên khoa Tim mạch để khám sẽ giúp bạn yên tâm hơn, nếu có bệnh thì phải điều trị sớm bạn nhé! Thân chào! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Điện tâm đồ giúp phát hiện những bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lý Thị Gái Chào bác sĩ. Em đi khám sức khỏe tổng quát, khi vào điện tim thì bác sĩ nói là tim có vấn đề nhưng em không biết cụ thể là như thế nào. Bác sĩ có thể tư vấn giúp em là khi điện tim như vậy thì có thể phát hiện được những bệnh gì không? Em muốn đi khám cụ thể thì có thể khám ở đâu ạ? Cảm ơn bác sĩ! Chào em. Trên điện tâm đồ cung cấp rất nhiều thông tin như: kích thước buồng tim có lớn hay không, nhịp tim có bình thường không (có thể phát hiện các rối loạn dẫn truyền gây rối loạn nhịp), bệnh lý mạch vành… Trường hợp của em hiện tại chưa rõ điện tim có hình ảnh như thế nào, tuy nhiên đã có gợi ý là điện tim bất thường, vì vậy tốt nhất em nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Tim mạch để xác định rõ nguyên nhân và có hướng điều trị tiếp theo. Thân! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Tại sao đi đo điện tâm đồ bác sĩ lại xoa bóp ngực?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Toan Toan Bác sĩ cho em hỏi. Tại sao đi đo điện tâm đồ bác sĩ lại xoa bóp ngực em? Em đi khám tổng quát, khi đo điện tâm đồ thì bác sĩ sờ ngực, không biết bác sĩ sờ làm gì? Em cảm ơn bác sĩ! Chào em. Điện tâm đồ hay ECG (Electrocardiogram) là đường biểu diễn hoạt động của những xung điện do tế bào cơ tim phát ra. Đo ECG để kiểm tra và phát hiện nhiều bệnh lý ở tim như loạn nhịp tim, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, phì đại nhĩ thất… Khi đo điện tâm đồ, người ta dùng 4 điện cực gắn ở tay chân và 6 điện cực gắn ở da vùng trước tim. Các điện cực gắn ở vùng trước tim phải gắn ở kẽ các liên sườn, không được gắn trên xương sườn, do đó người gắn thường sờ bằng đầu ngón tay để tìm các kẽ liên sườn để gắn điện cực. Sau đó, họ điều khiển các thao tác trên máy đo ECG. Bệnh nhân sẽ không có bất cứ cảm giác đau hay khó chịu nào cả. Như vây, khi thực hiện đo điện tâm đồ không có bất cứ động tác nào xoa bóp ngực bệnh nhân cả em ạ, mà chỉ sờ nhẹ bằng đầu ngón tay như nói ở trên. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Các biện pháp nào để xác định bị bệnh động mạch vành?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thanhdung Chào bác sĩ. Người thân của tôi dạo này sức khỏe kém, bị đau tim đã lâu. Chẩn đoán bị bệnh động mạch vành. Bác sĩ cho tôi hỏi: Các biện pháp nào để xác định bị bệnh động mạch vành như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Với bệnh nhân có bệnh động mạch vành, biểu hiện đầu tiên thường là cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân không đau ngực hoặc cơn đau không điển hình. Nếu nghi ngờ người bệnh có bệnh mạch vành, bác sĩ có thể yêu cầu làm một số thăm dò để xác định bệnh. Điện tâm đồ: Điện tâm đồ là biện pháp đơn giản nhất để tìm các dấu hiệu của bệnh mạch vành. Điện tâm đồ có thể có các triệu chứng thiếu máu cơ tim hay hoại tử cơ tim, các biến chứng của bệnh mạch vành như dày thành tim, giãn buồng tim rối loạn nhịp tim. Điện tâm đồ là một thăm dò không chảy máu, đơn giản, ít tốn kém, có thể tiến hành trong vòng 5 phút. Tuy nhiên, có khá nhiều tình huống có bệnh mạch vành mà điện tâm đồ lại không biến đổi. Ngược lại, điện tâm đồ có thể biến đổi trong khi bạn lại không có bệnh mạch vành (tình huống nữ giới, bệnh nhân béo phì, tăng huyết áp). Lưu giữ các điện tâm đồ cũ để so sánh và xác định những biến đổi mới cho phép nâng cao khả năng phát hiện bệnh mạch vành. Siêu âm tim: Siêu âm tim đánh giá vận động các thành tim. Nếu bạn có bệnh động mạch vành, vùng cơ tim được cấp máu bởi nhánh mạch vành đó sẽ không được cấp đủ oxy. Vùng cơ tim đó sẽ có hiện tượng rối loạn vận động so với các vùng khác (có thể giảm vận động hoặc hoàn toàn không vận động). Siêu âm tim cũng là một thăm dò không chảy máu, tuy nhiên đòi hỏi phương tiện hiện đại (máy siêu âm) cũng như bác sĩ được đào tạo chuyên khoa. Mặt khác, siêu âm tim thường chỉ phát hiện được bệnh mạch vành ở giai đoạn muộn khi bệnh đã gây ra các rối loạn vận động buồng tim. Nghiệm pháp gắng sức: Nghiệm pháp gắng sức là biện pháp kinh điển để chẩn đoán bệnh mạch vành. Như chúng ta đã biết, khi nghỉ ngơi thì động mạch vành dù bị hẹp vẫn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể. Khi phải gắng sức, nhu cầu oxy cơ thể tăng lên, và khi đó mới lộ ra các dấu hiệu thiếu máu cơ tim. Thầy thuốc có thể yêu cầu người bệnh chạy trên thảm chạy, hoặc đạp xe tại chỗ với tốc độ tăng dần, hoặc họ sẽ truyền thuốc cho người bệnh để gây tình trạng gắng sức thực nghiệm… Tình trạng thiếu máu cơ tim khi gắng sức sẽ được ghi nhận và đánh giá bằng một số biện pháp như điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim gắng sức, hoặc xạ hình cơ tim gắng sức. Qua đó, thầy thuốc đánh giá người bệnh có khả năng bị bệnh mạch vành hay không và mức độ như thế nào. Thăm dò chẩn đoán hình ảnh: Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh, như chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành, chụp cộng hưởng từ tim, chụp phóng xạ tưới máu cơ tim ngày càng được ứng dụng rộng rãi để chẩn đoán sớm động mạch vành. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy mạch vành đã khá phổ biến ở các trung tâm tim mạch lớn trong nước. Phim chụp sẽ cung cấp hình ảnh giải phẫu của mạch vành, cho biết mức độ vôi hóa mạch vành, nhánh mạch vành bị hẹp, mức độ hẹp, cũng như các bất thường giải phẫu khác. Thông tim và chụp động mạch vành: Thông tim và chụp động mạch vành là biện pháp hiện đại nhất để chẩn đoán bệnh mạch vành. Thủ thuật này được tiến hành trong phòng tim mạch can thiệp với các thiết bị chụp mạch và màn huỳnh quang tăng sáng hiện đại. Qua đường động mạch quay hoặc động mạch đùi, bác sĩ sẽ đưa một ống thông lên tim của bạn vào nhánh động mạch vành. Qua ống thông đó bác sĩ sẽ tiêm một dung dịch đặc biệt là chất cản quang vào động mạch vành của bạn. Chất cản quang cho phép bác sĩ nhìn thấy hình dạng, kích thước mạch vành trên màn huỳnh quang, đánh giá vị trí hẹp và mức độ hẹp mạch vành. Chụp động mạch vành qua da là một biện pháp thăm dò chảy máu, tuy nhiên hoàn toàn không đau đớn (không cần gây mê, chỉ cần gây tê tại chỗ) và rất hiếm gặp biến chứng. Tuy nhiên, tất cả các biện pháp để xác định bệnh mạch vành đã nêu chỉ có thể đánh giá được bệnh lý mạch vành tại thời điểm thăm khám trong khi bệnh mạch vành là bệnh lý tiến triển liên tục theo thời gian, do vậy bạn cần lưu ý đi khám định kỳ, áp dụng các biện pháp phòng bệnh để kiểm soát các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành và giải đáp bác sĩ chuyên khoa Tim mạch bất cứ khi nào có các triệu chứng nghi ngờ bệnh mạch vành. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Nam 21 tuổi bị tức ngực, khó thở có phải bệnh tim không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Cháu là nam 21 tuổi. Cháu thường hay bị tức ngực, khó thở, hít thở thấy đau nhói trong tim. Cháu cũng không chạy đá bóng được, chạy một lúc cháu thấy khó thở lắm. Cháu muốn hỏi bác sĩ là cháu bị bệnh gì ạ? Có phải bệnh tim không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào cháu! Với các biểu hiện như cháu mô tả cần phải nghĩ nhiều tới bệnh lý của tim hơn cả. Một số bệnh lý của tim thường gặp gây nên các biểu hiện này như: bệnh co thắt mạch vành gây thiếu máu cơ tim, các bất thường về cấu trúc của tim (các bất thường về van tim: Hẹp, hở van hai lá, van ba lá, van động mạch phổi hay van động mạch chủ; thông liên thất, thông liên nhĩ,…). Những bất thường về cấu trúc tim mức độ nặng thường phát hiện được ngay sau khi sinh nhưng một số tình huống tổn thương nhẹ, sau này mới phát hiện ra khi đi khám vì các biểu hiện tức ngực, khó thở,… Để chẩn đoán cần phải làm điện tâm đồ và siêu âm tim. Trên điện tâm đồ có thể đánh giá được xem có thiếu máu cơ tim hay không, đánh giá được các bất thường nhịp tim, tổn thương dầy thất, dày nhĩ, suy tim,…Trên siêu âm tim đánh giá được tình trạng các van tim xem có hở hay hẹp hay không, các các bất thường về cấu trúc của tim, đánh giá được độ dày các cơ tâm thất,…Điều trị dựa vào từng lý do. Vì vậy, cháu nên đi khám chuyên khoa Tim mạch để các bác sĩ trực tiếp thăm khám, làm các xét nghiệm để chẩn đoán và chữa trị sớm cho cháu. Chúc cháu khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thăm dò chức năng tim mạch là gì?
Top
Dưới