Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Những bài thuốc trị bệnh từ vị thuốc ngải cau – Đông y
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 44257, member: 728"]</p><p>Thuốc Đông y - <strong>Cây ngải cau là vị thuốc đông y có vị cay tính âm, tác dụng bổ thận, tráng dương, thường dùng làm thuốc trị rối loạn tiêu hóa và một số bệnh khác</strong></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/05/ngai-cau-co-ten-khac-la-sam-cau.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/05/ngai-cau-co-ten-khac-la-sam-cau.jpg" class="bbImage " style="" alt="Tìm hiểu công cụng vị thuốc ngải cau" title="Tìm hiểu công cụng vị thuốc ngải cau" /></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Tìm hiểu công cụng vị thuốc ngải cau</em></p><p></p><p>Theo giảng viên trường cao đẳng dược Sài Gòn thì cây ngải cau là loại thuốc đông y thông dụng, tên gọi khác là tiên mao, cồ nốc lan, sâm cau, tại một số địa phương vùng cao người dân gọi là soọng ca, thài léng,… thuộc họ tỏi voi lùn. Ngải cau là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 20 – 30cm hay hơn.</p><p></p><p>Thân rễ cây ngải cau mập, có hình trụ dài, mọc thẳng, thót lại ở hai đầu, mang nhiều rễ phụ. Lá 3 – 6 hình mũi mác hẹp, xếp nếp và có gân như lá cau. Cụm hoa 3 – 5 hoa nhỏ màu vàng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Tìm hiểu vị thuốc ngải cau</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Theo thuốc Việt thì bộ phận của cây ngải cau được dùng để làm thuốc là thân rễ, có tên dược liệu là tiên mao. Cây ngải cau được người dân thu hái quanh năm, thời điểm thu hái tốt nhất là vào mùa thu. Đào lấy củ rễ về rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, ngâm nước vo gạo một đêm rồi phơi hoặc sấy khô.</p><p></p><p>Ngải cau có vị cay, tính ấm, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt. Cây ngải cau thường được dùng chữa cho nam giới thận dương hư suy, tinh lạnh, liệt dương, tay chân yếu mỏi; hoặc dùng cho phụ nữ tử cung lạnh, khí hư bạch đới, tiểu đục; đối với người cao tuổi thường bị tiểu đêm, tiểu són, lạnh bụng, lưng, gối lạnh đau, phong thấp, vận động khó khăn, suy nhược thần kinh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Rối loạn tiêu hóa và bài thuốc từ cây ngải cau</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Bài thuốc Đông Y chữa rối loạn tiêu hóa từ cây ngải cau như sau: Ngải cau phơi khô, thái nhỏ, sao vàng, lấy 12g sắc với 200ml nước còn 50ml, uống 1 lần trong ngày. Uống bài thuốc này 3 – 5 ngày cho hết triệu chứng.</p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/05/vi-thuoc-ngai-cau.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/05/vi-thuoc-ngai-cau.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cây ngải cau thường dùng trị rối loạn tiêu hóa" title="Cây ngải cau thường dùng trị rối loạn tiêu hóa" /></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Cây ngải cau thường dùng trị rối loạn tiêu hóa</em></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Các bài thuốc chữa bệnh có vị thuốc ngải cau</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Cây ngải cau còn được dùng trong nhiều bài thuốc Đông Y chữa một số bệnh khác như:</p><p></p><p>Bài thuốc chữa liệt dương do rối loạn thần kinh chức năng: Ngải cau 10g, sâm bố chính, trâu cổ, câu kỷ tử, ngưu tất, tục đoạn, thạch hộc, hoài sơn, cáp giới, mỗi thứ 12g; cam thảo nam, ngũ gia bì mỗi thứ 8g. Tất cả thái nhỏ phơi khô, sắc với 750ml nước, còn 250ml chia 2 lần uống trong ngày. Uống liên tục 7 ngày.</p><p></p><p>Bài thuốc chữa tê thấp, đau nhức toàn thân: Ngải cau, hà thủ ô, hy thiêm, mỗi thứ 20g, thái nhỏ, ngâm với 500ml rượu trắng trong 7 – 10 ngày, ngâm càng lâu càng tốt, ngày uống 2 lần, mỗi lần 30ml. Uống liên tục từ 7 – 10 ngày.</p><p></p><p>Bài thuốc chữa tăng huyết áp (tiền mãn kinh): Ngải cau 12g, ba kích 12g, dâm dương hoắc 12g, tri mẫu 12g, hoàng bá 12g, đương quy 12g. Tất cả cho vào ấm sắc với 750ml nước, còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống liên tục 10 ngày.</p><p></p><p>Lưu ý: Thầy thuốc khuyến cáo người bị âm hư hỏa vượng không nên dùng vị thuốc ngải cau. Khi sử dụng những bài thuốc chữa bệnh trên cần có sự tư vấn của các thầy thuốc đông y có uy tín, kinh nghiệm.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 44257, member: 728"] Thuốc Đông y - [B]Cây ngải cau là vị thuốc đông y có vị cay tính âm, tác dụng bổ thận, tráng dương, thường dùng làm thuốc trị rối loạn tiêu hóa và một số bệnh khác[/B] [IMG alt="Tìm hiểu công cụng vị thuốc ngải cau"]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/05/ngai-cau-co-ten-khac-la-sam-cau.jpg[/IMG] [CENTER][I]Tìm hiểu công cụng vị thuốc ngải cau[/I][/CENTER] Theo giảng viên trường cao đẳng dược Sài Gòn thì cây ngải cau là loại thuốc đông y thông dụng, tên gọi khác là tiên mao, cồ nốc lan, sâm cau, tại một số địa phương vùng cao người dân gọi là soọng ca, thài léng,… thuộc họ tỏi voi lùn. Ngải cau là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 20 – 30cm hay hơn. Thân rễ cây ngải cau mập, có hình trụ dài, mọc thẳng, thót lại ở hai đầu, mang nhiều rễ phụ. Lá 3 – 6 hình mũi mác hẹp, xếp nếp và có gân như lá cau. Cụm hoa 3 – 5 hoa nhỏ màu vàng. [SIZE=5][B][B]Tìm hiểu vị thuốc ngải cau[/B][/B][/SIZE] Theo thuốc Việt thì bộ phận của cây ngải cau được dùng để làm thuốc là thân rễ, có tên dược liệu là tiên mao. Cây ngải cau được người dân thu hái quanh năm, thời điểm thu hái tốt nhất là vào mùa thu. Đào lấy củ rễ về rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, ngâm nước vo gạo một đêm rồi phơi hoặc sấy khô. Ngải cau có vị cay, tính ấm, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt. Cây ngải cau thường được dùng chữa cho nam giới thận dương hư suy, tinh lạnh, liệt dương, tay chân yếu mỏi; hoặc dùng cho phụ nữ tử cung lạnh, khí hư bạch đới, tiểu đục; đối với người cao tuổi thường bị tiểu đêm, tiểu són, lạnh bụng, lưng, gối lạnh đau, phong thấp, vận động khó khăn, suy nhược thần kinh. [SIZE=5][B][B]Rối loạn tiêu hóa và bài thuốc từ cây ngải cau[/B][/B][/SIZE] Bài thuốc Đông Y chữa rối loạn tiêu hóa từ cây ngải cau như sau: Ngải cau phơi khô, thái nhỏ, sao vàng, lấy 12g sắc với 200ml nước còn 50ml, uống 1 lần trong ngày. Uống bài thuốc này 3 – 5 ngày cho hết triệu chứng. [IMG alt="Cây ngải cau thường dùng trị rối loạn tiêu hóa"]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/05/vi-thuoc-ngai-cau.jpg[/IMG] [CENTER][I]Cây ngải cau thường dùng trị rối loạn tiêu hóa[/I][/CENTER] [SIZE=5][B][B]Các bài thuốc chữa bệnh có vị thuốc ngải cau[/B][/B][/SIZE] Cây ngải cau còn được dùng trong nhiều bài thuốc Đông Y chữa một số bệnh khác như: Bài thuốc chữa liệt dương do rối loạn thần kinh chức năng: Ngải cau 10g, sâm bố chính, trâu cổ, câu kỷ tử, ngưu tất, tục đoạn, thạch hộc, hoài sơn, cáp giới, mỗi thứ 12g; cam thảo nam, ngũ gia bì mỗi thứ 8g. Tất cả thái nhỏ phơi khô, sắc với 750ml nước, còn 250ml chia 2 lần uống trong ngày. Uống liên tục 7 ngày. Bài thuốc chữa tê thấp, đau nhức toàn thân: Ngải cau, hà thủ ô, hy thiêm, mỗi thứ 20g, thái nhỏ, ngâm với 500ml rượu trắng trong 7 – 10 ngày, ngâm càng lâu càng tốt, ngày uống 2 lần, mỗi lần 30ml. Uống liên tục từ 7 – 10 ngày. Bài thuốc chữa tăng huyết áp (tiền mãn kinh): Ngải cau 12g, ba kích 12g, dâm dương hoắc 12g, tri mẫu 12g, hoàng bá 12g, đương quy 12g. Tất cả cho vào ấm sắc với 750ml nước, còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống liên tục 10 ngày. Lưu ý: Thầy thuốc khuyến cáo người bị âm hư hỏa vượng không nên dùng vị thuốc ngải cau. Khi sử dụng những bài thuốc chữa bệnh trên cần có sự tư vấn của các thầy thuốc đông y có uy tín, kinh nghiệm. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Những bài thuốc trị bệnh từ vị thuốc ngải cau – Đông y
Top
Dưới