Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn thời điểm vàng để uống thuốc mỡ máu – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 44586, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Việc uống thuốc đúng thời điểm rất quan trọng, sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc, tránh tác dụng không mong muốn, đặc biệt là thuốc mỡ máu</strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/thuoc-ha-mo-mau-1.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/thuoc-ha-mo-mau-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Lượng cholesterol có dư thừa sẽ bám vào thành động mạch ngày một nhiều, hình thành các mảng bám dày, thu hẹp lòng mạch và làm giảm lưu lượng máu đến tim, não, chân tay… gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh cần dùng thuốc hạ mỡ máu đúng thời điểm để phát huy tác dụng tốt nhất.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Tác dụng của nhóm thuốc statin</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Theo Dược sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn Statin là nhóm thuốc đầu tay trong điều trị bệnh mỡ máu, có tác dụng theo 2 cách: Thuốc có thể ức chế enzym mà cơ thể cần để sản xuất ra cholesterol hoặc giúp làm giảm các mảng bám (do cholesterol tích tụ) hình thành ở trong lòng động mạch và có thể giúp làm giảm nguy cơ lên cơn đau tim hoặc đột quỵ.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ngày nay, có rất nhiều loại thuốc thuộc nhóm statin với nhiều tên biệt dược khác nhau. Nhóm thuốc này được kết thúc bằng đuôi “statin”, như: simvastatin, atorvastatin, rosuvastain, lovastatin, fluvastatin, pitavastatin.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Khi nào cần uống thuốc</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Trong trường hợp rối loạn lipid huyết nhẹ, không có bệnh mạch vành, đái tháo đường, tăng huyết áp, không hút thuốc, thì bệnh nhân cần thực hiện chế độ ăn kiêng và vận động… Sau 6 tháng kiên trì và thực hiện đúng theo hướng dẫn của bác sĩ nhưng kết quả xét nghiệm chưa giảm lipid huyết đến mức mong muốn thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc statin cho bệnh nhân uống. Khi đang dùng thuốc statin vẫn cần duy trì nghiêm túc chế độ ăn kiêng để đạt được việc hạ lipid máu tốt nhất (không ăn mỡ động vật và thực phẩm nhiều cholesterol; ăn nhiều rau cải, trái cây, chất xơ sợi và đủ chất đạm), vận động thể lực hằng ngày và cần giảm cân (nếu thừa cân).</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Uống thuốc hạ mỡ máu tốt nhất khi nào?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Do các thuốc statin có nhiều dạng bào chế và liều dùng khác nhau nên tùy từng bệnh nhân bác sĩ sẽ kê loại statin phù hợp.Việc kê đơn thuốc phụ thuộc vào các yếu tố như: nồng độ cholesterol trong máu, các vấn đề bệnh lý khác kèm theo, các thuốc đang dùng để tránh các tương tác thuốc.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Uống thuốc thời điểm nào là tốt nhất?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thời điểm tốt nhất để uống các thuốc trị mỡ máu phụ thuộc vào từng loại thuốc cụ thể. Với một bệnh nhân có nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch, dược sĩ tư vấn kê loại thuốc trị mỡ máu statin liều cao hoặc statin tác dụng dài. Nếu bệnh nhân có ít các vấn đề về tim mạch thì có thể khởi đầu điều trị với liều thấp hoặc một statin tác dụng ngắn.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các statin tác dụng ngắn sẽ làm giảm cholesterol hiệu quả nhất khi được uống vào buổi tối. Hầu hết các statin tác dụng ngắn có thời gian bán thải là 6 giờ. Thời gian bán thải là khoảng thời gian mà một nửa nồng độ thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể. Do đó, các statin này được chỉ định dùng trước khi đi ngủ để đạt nồng độ thuốc cao nhất khi cơ thể tổng hợp cholesterol nội sinh mạnh nhất và thuốc mang lại hiệu quả giảm cholesterol tốt nhất. Các statin tác dụng ngắn này bao gồm: lovastatin, fluvastatin (viên giải phóng tức thời), pravastatin, simvastatin.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các statin tác dụng dài có thời gian bán thải lên tới 19 giờ, có hiệu quả hạ cholesterol tương đương khi được uống vào buổi sáng hoặc buổi tối. Bệnh nhân đang được điều trị với các statin tác dụng dài có thể tự chọn thời điểm uống thuốc trong ngày cho thuận tiện, quan trọng nhất là nên duy trì việc dùng thuốc vào một thời điểm cố định trong ngày, nhằm duy trì nồng độ thuốc ổn định trong máu. Các thuốc statin tác dụng dài bao gồm: atorvastatin, fluvastain (viên giải phóng kéo dài), rosuvastatin.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-40.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-40.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Những lưu ý khi dùng thuốc</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm: Đau cơ, mệt mỏi, chuột rút, táo bón hoặc tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, viêm cơ (có thể nghiêm trọng).</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các loại thuốc có thể tương tác với thuốc nhóm statin, làm tăng nguy cơ gây tác dụng phụ gồm: Amiodarone, clarithromycin, cyclosporine, itraconazole, gemfibrozil, saquinavir, ritonavir… Thậm chí một số vitamin, thảo dược hoặc các chế phẩm bổ sung cũng có thể tương tác với statin. Để hạn chế tác dụng phụ, bệnh nhân nên chia sẻ với bác sĩ về bệnh mình đang mắc và đưa danh sách các thuốc đã hoặc đang dùng để bác sĩ tư vấn sử dụng loại thuốc hạ mỡ máu phù hợp.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết mặc dù statin là thuốc khá an toàn, nhưng có một tác dụng phụ đáng lưu ý nhất là tiêu cơ vân. Đây là tác dụng phụ nguy hiểm do các tế bào cơ vân bị phân hủy, giải phóng các chất có bên trong tế bào, trong đó thải myoglobin qua đường tiểu tiện, dẫn đến chất này làm nghẽn thận dẫn đến suy thận. Dấu hiệu ban đầu của tác dụng phụ này là đau nhức cơ bắp, yếu cơ, co cơ (thường gặp ở cơ bắp chân, cơ lưng), sau đó nước tiểu màu đỏ đậm. Vì thế bệnh nhân cần lưu ý các dấu hiệu để ngừng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Vì vậy, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần thông báo ngay với bác sĩ nếu gặp phải một trong các triệu chứng nêu trên. Tùy mức độ tác dụng phụ, bác sĩ sẽ có hướng xử trí thích hợp.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Không dùng bưởi khi đang uống thuốc nhóm statin vì nước bưởi có chứa một chất hóa học có thể liên kết với các enzyme phá vỡ statin trong hệ thống tiêu hóa.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 44586, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [FONT=times new roman][B]Việc uống thuốc đúng thời điểm rất quan trọng, sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc, tránh tác dụng không mong muốn, đặc biệt là thuốc mỡ máu[/B] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/thuoc-ha-mo-mau-1.jpg[/IMG] Lượng cholesterol có dư thừa sẽ bám vào thành động mạch ngày một nhiều, hình thành các mảng bám dày, thu hẹp lòng mạch và làm giảm lưu lượng máu đến tim, não, chân tay… gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh cần dùng thuốc hạ mỡ máu đúng thời điểm để phát huy tác dụng tốt nhất.[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Tác dụng của nhóm thuốc statin[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Theo Dược sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn Statin là nhóm thuốc đầu tay trong điều trị bệnh mỡ máu, có tác dụng theo 2 cách: Thuốc có thể ức chế enzym mà cơ thể cần để sản xuất ra cholesterol hoặc giúp làm giảm các mảng bám (do cholesterol tích tụ) hình thành ở trong lòng động mạch và có thể giúp làm giảm nguy cơ lên cơn đau tim hoặc đột quỵ. Ngày nay, có rất nhiều loại thuốc thuộc nhóm statin với nhiều tên biệt dược khác nhau. Nhóm thuốc này được kết thúc bằng đuôi “statin”, như: simvastatin, atorvastatin, rosuvastain, lovastatin, fluvastatin, pitavastatin.[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Khi nào cần uống thuốc[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Trong trường hợp rối loạn lipid huyết nhẹ, không có bệnh mạch vành, đái tháo đường, tăng huyết áp, không hút thuốc, thì bệnh nhân cần thực hiện chế độ ăn kiêng và vận động… Sau 6 tháng kiên trì và thực hiện đúng theo hướng dẫn của bác sĩ nhưng kết quả xét nghiệm chưa giảm lipid huyết đến mức mong muốn thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc statin cho bệnh nhân uống. Khi đang dùng thuốc statin vẫn cần duy trì nghiêm túc chế độ ăn kiêng để đạt được việc hạ lipid máu tốt nhất (không ăn mỡ động vật và thực phẩm nhiều cholesterol; ăn nhiều rau cải, trái cây, chất xơ sợi và đủ chất đạm), vận động thể lực hằng ngày và cần giảm cân (nếu thừa cân).[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Uống thuốc hạ mỡ máu tốt nhất khi nào?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Do các thuốc statin có nhiều dạng bào chế và liều dùng khác nhau nên tùy từng bệnh nhân bác sĩ sẽ kê loại statin phù hợp.Việc kê đơn thuốc phụ thuộc vào các yếu tố như: nồng độ cholesterol trong máu, các vấn đề bệnh lý khác kèm theo, các thuốc đang dùng để tránh các tương tác thuốc.[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Uống thuốc thời điểm nào là tốt nhất?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Thời điểm tốt nhất để uống các thuốc trị mỡ máu phụ thuộc vào từng loại thuốc cụ thể. Với một bệnh nhân có nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch, dược sĩ tư vấn kê loại thuốc trị mỡ máu statin liều cao hoặc statin tác dụng dài. Nếu bệnh nhân có ít các vấn đề về tim mạch thì có thể khởi đầu điều trị với liều thấp hoặc một statin tác dụng ngắn. Các statin tác dụng ngắn sẽ làm giảm cholesterol hiệu quả nhất khi được uống vào buổi tối. Hầu hết các statin tác dụng ngắn có thời gian bán thải là 6 giờ. Thời gian bán thải là khoảng thời gian mà một nửa nồng độ thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể. Do đó, các statin này được chỉ định dùng trước khi đi ngủ để đạt nồng độ thuốc cao nhất khi cơ thể tổng hợp cholesterol nội sinh mạnh nhất và thuốc mang lại hiệu quả giảm cholesterol tốt nhất. Các statin tác dụng ngắn này bao gồm: lovastatin, fluvastatin (viên giải phóng tức thời), pravastatin, simvastatin. Các statin tác dụng dài có thời gian bán thải lên tới 19 giờ, có hiệu quả hạ cholesterol tương đương khi được uống vào buổi sáng hoặc buổi tối. Bệnh nhân đang được điều trị với các statin tác dụng dài có thể tự chọn thời điểm uống thuốc trong ngày cho thuận tiện, quan trọng nhất là nên duy trì việc dùng thuốc vào một thời điểm cố định trong ngày, nhằm duy trì nồng độ thuốc ổn định trong máu. Các thuốc statin tác dụng dài bao gồm: atorvastatin, fluvastain (viên giải phóng kéo dài), rosuvastatin. [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-40.jpg[/IMG][/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Những lưu ý khi dùng thuốc[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm: Đau cơ, mệt mỏi, chuột rút, táo bón hoặc tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, viêm cơ (có thể nghiêm trọng). Các loại thuốc có thể tương tác với thuốc nhóm statin, làm tăng nguy cơ gây tác dụng phụ gồm: Amiodarone, clarithromycin, cyclosporine, itraconazole, gemfibrozil, saquinavir, ritonavir… Thậm chí một số vitamin, thảo dược hoặc các chế phẩm bổ sung cũng có thể tương tác với statin. Để hạn chế tác dụng phụ, bệnh nhân nên chia sẻ với bác sĩ về bệnh mình đang mắc và đưa danh sách các thuốc đã hoặc đang dùng để bác sĩ tư vấn sử dụng loại thuốc hạ mỡ máu phù hợp. Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết mặc dù statin là thuốc khá an toàn, nhưng có một tác dụng phụ đáng lưu ý nhất là tiêu cơ vân. Đây là tác dụng phụ nguy hiểm do các tế bào cơ vân bị phân hủy, giải phóng các chất có bên trong tế bào, trong đó thải myoglobin qua đường tiểu tiện, dẫn đến chất này làm nghẽn thận dẫn đến suy thận. Dấu hiệu ban đầu của tác dụng phụ này là đau nhức cơ bắp, yếu cơ, co cơ (thường gặp ở cơ bắp chân, cơ lưng), sau đó nước tiểu màu đỏ đậm. Vì thế bệnh nhân cần lưu ý các dấu hiệu để ngừng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay. Vì vậy, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần thông báo ngay với bác sĩ nếu gặp phải một trong các triệu chứng nêu trên. Tùy mức độ tác dụng phụ, bác sĩ sẽ có hướng xử trí thích hợp. Không dùng bưởi khi đang uống thuốc nhóm statin vì nước bưởi có chứa một chất hóa học có thể liên kết với các enzyme phá vỡ statin trong hệ thống tiêu hóa.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn thời điểm vàng để uống thuốc mỡ máu – Tư vấn thuốc
Top
Dưới