Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ hướng dẫn liều dùng và cách sử dụng của thuốc Cefuroxim – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 44609, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Cefuroxim là thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin được dùng để ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, chống nhiễm trùng sau phẫu thuật.</strong></span></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Thuốc-Cefuroxim-500mg-1.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Thuốc-Cefuroxim-500mg-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em>Thuốc Cefuroxim 500mg</em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thông tin chung về thuốc Cefuroxim</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Bác sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn tư vấn, Cefuroxim là thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin. Loại thuốc này được dùng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như: viêm đường hô hấp, nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn tiết niệu,… Một số bệnh nhân phẫu thuật được chỉ định dùng thuốc để ngăn ngừa nhiễm trùng.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Cơ chế hoạt động của thuốc</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Cefuroxim có khả năng ngăn chặn các tế bào vi khuẩn hình hành, phát triển và phân chia. Thuốc phá vỡ thành tế bào, tiêu diệt tận gốc vi khuẩn.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Chống chỉ định</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Người bình thường hoặc bệnh nhân đang trong giai đoạn điều trị không sử dụng thuốc khi có các dấu hiệu sau:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Tiền sử dị ứng với thuốc hoặc các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Cơ thể mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh thuộc nhóm betalactam (carbapenems, penicillin).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Khuyến cáo không dùng cho trẻ em dưới 3 tháng tuổi.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Tác dụng của thuốc cefuroxime là gì?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Cefuroxime là kháng sinh được sử dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, cụ thể:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới như viêm phổi và viêm phế quản cấp và mạn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng như viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amidan và viêm họng.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục như viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nhiễm khuẩn da và mô mềm như bệnh nhọt, mủ da, chốc lở.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Bệnh lậu, như viêm niệu đạo cấp không biến chứng do lậu cầu và viêm cổ tử cung.</span></li> </ul><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Liều-lượng-sử-dụng-thuốc-Cefuroxim-được-phân-theo-từng-độ-tuổi-và-dạng-bệnh.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Liều-lượng-sử-dụng-thuốc-Cefuroxim-được-phân-theo-từng-độ-tuổi-và-dạng-bệnh.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em>Liều lượng sử dụng thuốc Cefuroxim được phân theo từng độ tuổi và dạng bệnh</em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Liều dùng thuốc cefuroxime cho trẻ em và người lớn như thế nào?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Theo Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn lưu ý, liều lượng và cách dùng thuốc cần được chỉ định bởi bác sĩ có chuyên môn. Tùy vào tuổi tác, bệnh lý và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ kê đơn phù hợp.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Liều dùng cho người lớn</strong></span></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Điều trị các bệnh: Viêm amidan, viêm họng, viêm xoang hàm do vi khuẩn, uống liều 250mg.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Điều trị các bệnh: Viêm phế quản cấp tính và mãn tính nên uống liều 250mg hoặc 500mg.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu không có biến chứng, uống liều 125mg hoặc 250mg.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Điều trị bệnh lậu cổ tử cung, niệu đạo không có biến chứng, uống liều 1g.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Điều trị bệnh Lyme mới mắc, uống liều 500mg.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Các bệnh lý nhiễm trùng khác và duy trì liều uống trong thời gian bao lâu để có kết quả, người lớn nên thăm khám để bác sĩ kê đơn thuốc đúng liều.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Liều tiêm tĩnh mạch dành cho người lớn thông thường khoảng 750mg trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn nặng.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Liều dùng cho trẻ em</strong></span></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trẻ em nhỏ tuổi được chỉ định dùng thuốc dưới dạng hỗn dịch với liều lượng tùy vào thể trạng và cân nặng.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Đối với trẻ dưới 13 tuổi, có thể dùng liều uống từ 125mg – 250mg, duy trì liều tùy vào từng loại bệnh và mức độ hồi phục.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Đối với trẻ trên 13 tuổi áp dụng liều uống điều trị như người lớn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Liều tiêm tĩnh mạch cho trẻ em và trẻ còn rất nhỏ khoảng 30mg – 60mg tùy vào thể trọng và các mức độ của bệnh.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Cách dùng thuốc điều trị bệnh an toàn</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dùng thuốc cho cả người lớn lẫn trẻ em, người bệnh không nên tự ý mua thuốc khi không được kê đơn hay uống/tiêm quá liều quy định.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Đối với người đang điều trị các bệnh lý về thận cần cẩn trọng và kiểm tra thận kỹ càng trước khi sử dụng thuốc để điều trị. Nhất là bệnh nhân đang ốm nặng, sức đề kháng yếu hay đang kết hợp dùng thuốc lợi tiểu cũng nên chú ý để tránh ảnh hưởng tới chức năng thận.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-53-1-2.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-53-1-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Những lưu ý khi sử dụng thuốc Cefuroxim</span></strong></strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Trường hợp dùng quá liều</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Phần lớn người dùng thuốc hay gặp triệu chứng tiêu chảy, buồn nôn và nôn. Có một vài trường hợp bị kích thích thần kinh lên cơn co giật, đặc biệt là người bị suy thận.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Cách xử trí khi dùng thuốc quá liều:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Bệnh nhân cần quan tâm tới khả năng dùng quá liều do kết hợp nhiều loại thuốc cùng lúc. Đồng thời chú ý sự tương tác thuốc, dược động học bất thường ở mỗi bệnh lý.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Hệ hô hấp của người bệnh cần được bảo vệ, sử dụng biện pháp làm thoáng khí rồi mới truyền dịch. Trong trường hợp xuất hiện các cơn co giật, tốt nhất nên ngừng sử dụng thuốc và xử trí bằng liệu pháp chống co giật.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Xử trí bằng biện pháp thẩm tách máu có thể loại bỏ thuốc ra khỏi máu nhanh chóng nhưng chỉ hỗ trợ giải quyết triệu chứng.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nồng độ thuốc cefuroxime trong cơ thể có thể giảm bằng cách thẩm phân phúc mạc hoặc thẩm phân máu.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thận trọng khi dùng thuốc cephalosporin</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các đối tượng chống chỉ định và thận trọng khi dùng thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Người bị bệnh thận: Khi dùng thuốc, chúng sẽ đào thải qua thận trở thành gánh nặng, làm suy giảm chức năng thận. Do đó, bạn cần thông báo cho bác sĩ khi mắc một số bệnh lý: Suy thận, sỏi thận, viêm cầu thận,… để thay đổi thuốc khác hoặc điều chỉnh liều lượng an toàn hơn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Phụ nữ đang mang thai: Thuốc chưa được xác định rủi ro trên bào thai. Tuy nhiên, bà bầu không nên tùy tiện dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ sản khoa.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Phụ nữ cho con bú: Khi vào cơ thể, thuốc sẽ di chuyển tới tuyến sữa dẫn tới trẻ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Người cao tuổi: Dễ ảnh hưởng tới chức năng thận, làm giảm quá trình đào thải thuốc nên thường gặp tác dụng phụ nhiều hơn đối tượng khác.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Một số tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Người lớn và trẻ em có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn khi dùng thuốc. Khi thấy cơ thể phản ứng với thuốc, có các triệu chứng sau bạn nên đến bệnh viện thăm khám:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Đột ngột sốt cao, ớn lạnh, nổi mẩn ngứa, đau khớp, sưng hạch.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Triệu chứng: Đau ngực, tim đập nhanh, động kinh, tiêu chảy, có máu trong nước tiểu/phân, đầu óc lú lẫn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Da bị nhợt nhạt, vàng da, phát ban đỏ, bong tróc, bầm tím.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Khát nước nhiều, ít đi tiểu, tăng cân đột ngột, ăn không ngon, khó thở hoặc tê, sưng cơ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Các triệu chứng ít nghiêm trọng: Lở loét miệng, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, nghẹt mũi, ho, buồn ngủ, ngứa âm đạo,…</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Trên đây là những thông tin bạn cần biết về thuốc Cefuroxim để có cách sử dụng an toàn và hiệu quả. Trước khi dùng thuốc dù với bất kỳ mục đích gì hãy trao đổi với bác sĩ nhé.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 44609, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [FONT=times new roman][B]Cefuroxim là thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin được dùng để ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, chống nhiễm trùng sau phẫu thuật.[/B][/FONT] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Thuốc-Cefuroxim-500mg-1.jpg[/IMG] [CENTER][FONT=times new roman][I]Thuốc Cefuroxim 500mg[/I][/FONT][/CENTER] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Thông tin chung về thuốc Cefuroxim[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Bác sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn tư vấn, Cefuroxim là thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin. Loại thuốc này được dùng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như: viêm đường hô hấp, nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn tiết niệu,… Một số bệnh nhân phẫu thuật được chỉ định dùng thuốc để ngăn ngừa nhiễm trùng.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Cơ chế hoạt động của thuốc[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Cefuroxim có khả năng ngăn chặn các tế bào vi khuẩn hình hành, phát triển và phân chia. Thuốc phá vỡ thành tế bào, tiêu diệt tận gốc vi khuẩn.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Chống chỉ định[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Người bình thường hoặc bệnh nhân đang trong giai đoạn điều trị không sử dụng thuốc khi có các dấu hiệu sau:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Tiền sử dị ứng với thuốc hoặc các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Cơ thể mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh thuộc nhóm betalactam (carbapenems, penicillin).[/FONT] [*][FONT=times new roman]Khuyến cáo không dùng cho trẻ em dưới 3 tháng tuổi.[/FONT] [/LIST] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Tác dụng của thuốc cefuroxime là gì?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Cefuroxime là kháng sinh được sử dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, cụ thể:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới như viêm phổi và viêm phế quản cấp và mạn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng như viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amidan và viêm họng.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục như viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Nhiễm khuẩn da và mô mềm như bệnh nhọt, mủ da, chốc lở.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Bệnh lậu, như viêm niệu đạo cấp không biến chứng do lậu cầu và viêm cổ tử cung.[/FONT] [/LIST] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Liều-lượng-sử-dụng-thuốc-Cefuroxim-được-phân-theo-từng-độ-tuổi-và-dạng-bệnh.jpg[/IMG] [CENTER][FONT=times new roman][I]Liều lượng sử dụng thuốc Cefuroxim được phân theo từng độ tuổi và dạng bệnh[/I][/FONT][/CENTER] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Liều dùng thuốc cefuroxime cho trẻ em và người lớn như thế nào?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Theo Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn lưu ý, liều lượng và cách dùng thuốc cần được chỉ định bởi bác sĩ có chuyên môn. Tùy vào tuổi tác, bệnh lý và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ kê đơn phù hợp.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Liều dùng cho người lớn[/B][/FONT][/B][/SIZE] [LIST] [*][FONT=times new roman]Điều trị các bệnh: Viêm amidan, viêm họng, viêm xoang hàm do vi khuẩn, uống liều 250mg.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Điều trị các bệnh: Viêm phế quản cấp tính và mãn tính nên uống liều 250mg hoặc 500mg.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu không có biến chứng, uống liều 125mg hoặc 250mg.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Điều trị bệnh lậu cổ tử cung, niệu đạo không có biến chứng, uống liều 1g.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Điều trị bệnh Lyme mới mắc, uống liều 500mg.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Các bệnh lý nhiễm trùng khác và duy trì liều uống trong thời gian bao lâu để có kết quả, người lớn nên thăm khám để bác sĩ kê đơn thuốc đúng liều.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Liều tiêm tĩnh mạch dành cho người lớn thông thường khoảng 750mg trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn nặng.[/FONT] [/LIST] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Liều dùng cho trẻ em[/B][/FONT][/B][/SIZE] [LIST] [*][FONT=times new roman]Trẻ em nhỏ tuổi được chỉ định dùng thuốc dưới dạng hỗn dịch với liều lượng tùy vào thể trạng và cân nặng.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Đối với trẻ dưới 13 tuổi, có thể dùng liều uống từ 125mg – 250mg, duy trì liều tùy vào từng loại bệnh và mức độ hồi phục.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Đối với trẻ trên 13 tuổi áp dụng liều uống điều trị như người lớn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Liều tiêm tĩnh mạch cho trẻ em và trẻ còn rất nhỏ khoảng 30mg – 60mg tùy vào thể trọng và các mức độ của bệnh.[/FONT] [/LIST] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Cách dùng thuốc điều trị bệnh an toàn[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Dùng thuốc cho cả người lớn lẫn trẻ em, người bệnh không nên tự ý mua thuốc khi không được kê đơn hay uống/tiêm quá liều quy định. Đối với người đang điều trị các bệnh lý về thận cần cẩn trọng và kiểm tra thận kỹ càng trước khi sử dụng thuốc để điều trị. Nhất là bệnh nhân đang ốm nặng, sức đề kháng yếu hay đang kết hợp dùng thuốc lợi tiểu cũng nên chú ý để tránh ảnh hưởng tới chức năng thận. [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-53-1-2.jpg[/IMG][/FONT] [SIZE=5][B][B][FONT=times new roman]Những lưu ý khi sử dụng thuốc Cefuroxim[/FONT][/B][/B][/SIZE] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Trường hợp dùng quá liều[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Phần lớn người dùng thuốc hay gặp triệu chứng tiêu chảy, buồn nôn và nôn. Có một vài trường hợp bị kích thích thần kinh lên cơn co giật, đặc biệt là người bị suy thận. Cách xử trí khi dùng thuốc quá liều:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Bệnh nhân cần quan tâm tới khả năng dùng quá liều do kết hợp nhiều loại thuốc cùng lúc. Đồng thời chú ý sự tương tác thuốc, dược động học bất thường ở mỗi bệnh lý.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Hệ hô hấp của người bệnh cần được bảo vệ, sử dụng biện pháp làm thoáng khí rồi mới truyền dịch. Trong trường hợp xuất hiện các cơn co giật, tốt nhất nên ngừng sử dụng thuốc và xử trí bằng liệu pháp chống co giật.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Xử trí bằng biện pháp thẩm tách máu có thể loại bỏ thuốc ra khỏi máu nhanh chóng nhưng chỉ hỗ trợ giải quyết triệu chứng.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Nồng độ thuốc cefuroxime trong cơ thể có thể giảm bằng cách thẩm phân phúc mạc hoặc thẩm phân máu.[/FONT] [/LIST] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Thận trọng khi dùng thuốc cephalosporin[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Các đối tượng chống chỉ định và thận trọng khi dùng thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Người bị bệnh thận: Khi dùng thuốc, chúng sẽ đào thải qua thận trở thành gánh nặng, làm suy giảm chức năng thận. Do đó, bạn cần thông báo cho bác sĩ khi mắc một số bệnh lý: Suy thận, sỏi thận, viêm cầu thận,… để thay đổi thuốc khác hoặc điều chỉnh liều lượng an toàn hơn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Phụ nữ đang mang thai: Thuốc chưa được xác định rủi ro trên bào thai. Tuy nhiên, bà bầu không nên tùy tiện dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ sản khoa.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Phụ nữ cho con bú: Khi vào cơ thể, thuốc sẽ di chuyển tới tuyến sữa dẫn tới trẻ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Người cao tuổi: Dễ ảnh hưởng tới chức năng thận, làm giảm quá trình đào thải thuốc nên thường gặp tác dụng phụ nhiều hơn đối tượng khác.[/FONT] [/LIST] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Một số tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Người lớn và trẻ em có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn khi dùng thuốc. Khi thấy cơ thể phản ứng với thuốc, có các triệu chứng sau bạn nên đến bệnh viện thăm khám:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Đột ngột sốt cao, ớn lạnh, nổi mẩn ngứa, đau khớp, sưng hạch.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Triệu chứng: Đau ngực, tim đập nhanh, động kinh, tiêu chảy, có máu trong nước tiểu/phân, đầu óc lú lẫn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Da bị nhợt nhạt, vàng da, phát ban đỏ, bong tróc, bầm tím.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Khát nước nhiều, ít đi tiểu, tăng cân đột ngột, ăn không ngon, khó thở hoặc tê, sưng cơ.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Các triệu chứng ít nghiêm trọng: Lở loét miệng, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, nghẹt mũi, ho, buồn ngủ, ngứa âm đạo,…[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Trên đây là những thông tin bạn cần biết về thuốc Cefuroxim để có cách sử dụng an toàn và hiệu quả. Trước khi dùng thuốc dù với bất kỳ mục đích gì hãy trao đổi với bác sĩ nhé.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ hướng dẫn liều dùng và cách sử dụng của thuốc Cefuroxim – Tư vấn thuốc
Top
Dưới