Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn dùng thuốc chống dị ứng an toàn nhất – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 44615, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <strong><span style="font-family: 'times new roman'">Dị ứng căn bệnh thường gặp nhất khiến người bệnh cảm thấy khó chịu đồng thời ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày vậy loại thuốc nào chống dị ứng an toàn và hiệu quả nhất?</span></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/07/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-22.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/07/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-22.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Dị ứng là gì? Các loại dị ứng thường gặp</span></strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Bác sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn nhận định dị ứng là tình trạng hệ miễn dịch khi cơ thể phản ứng quá mức so với bình thường đối với những chất không gây hại (thực phẩm, đồ uống, dị ứng thuốc…)</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các loại bệnh dị ứng thường gặp là</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Sốc phản vệ: đây là phản ứng dị ứng nặng nhất có thể khiến người bệnh tử vong, còn nhẹ hơn có thể gây tổn thương một số bộ phận khác trên cơ thể. </span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Bệnh hen suyễn: khi bị dị ứng hen suyễn khiến người bệnh khó thở, đau thắt ngực và các triệu chứng hen suyễn được biểu hiện khi tiếp xúc với một chất gây ra dị ứng, hoặc chất gây dị ứng.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Viêm da dị ứng (chàm): biểu hiện khô, ngứa da có thể chảy dịch khi trầy xước.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Dị ứng do môi trường: biểu hiện bằng việc cơ thể có những phản ứng bất thường với các chất vô hại.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Dị ứng thực phẩm: dị ứng thực phẩm xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng với một thực phẩm vô hại (rau, củ quả…).</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Một số thuốc chống dị ứng phổ biến nhất</span></strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> Nhóm thuốc bôi ngoài da có chứa corticoid: Đây là thuốc bôi ngoài ra – tên đầy đủ glucocorticoid với tác dụng chống viêm, dị ứng và ức chế hệ miễn dịch rất tốt. Một số tên thuốc điển hình thuộc nhóm thuốc này: dexamethason, triamcinolon, fluocinolon, cortibion, flucina…</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc kháng histamin: Được chỉ định dùng trong các trường hợp ngứa, chảy nước mũi, phát ban với các loại thuốc tiêu biểu như: Loratadin, cetirizin, desloratadin… (Lưu ý: khi sử dụng nhóm thuốc này có thể gây khô miệng hoặc buồn ngủ vì thế người dùng nên cân nhắc trước khi sử dụng)</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc kháng histamin dạng xịt, nhỏ mũi: Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết nhóm thuốc này có tác dụng giảm hắt hơi, ngứa mũi…nhưng khi sử dụng có thể gây một số tác dụng phụ như: chóng mặt, buồn ngủ hoặc mệt mỏi, khô miệng, nhức đầu, rát mũi, chảy máu mũi, buồn nôn, chảy nước mũi, đau họng và hắt hơi.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc kháng histamin nhỏ mắt: Thuốc được chỉ định các triệu chứng: ngứa, tấy đỏ và sưng mắt nhưng thuốc có thể gây ra tác dụng ngoại ý: đỏ mắt, chảy nước mắt, đau đầu. Nên cân nhắc khi sử dụng thuốc này.</span></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/07/IMG_9515.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/07/IMG_9515.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Những lưu ý khi sử dụng thuốc chống dị ứng</strong> </span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Một số loại không nên dùng ban ngày: Trên thị trường có nhiều loại thuốc chỉ được sử dụng vào buổi tối bởi thuốc có thể gây buồn ngủ.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Tránh dùng với bệnh nhân tim mạch: Tuy thuốc chống dị ứng được nhận định là thuốc an toàn nhưng một số thuốc thế hệ 2 có thể gây ra biến chứng trên tim mạch.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ngộ độc do quá liều: Khi sử dụng thuốc chống dị ứng với liều lượng cao có thể gây ngộ độc cho người dùng vì thế không nên tự ý thay đổi liều lượng nếu không có sự chỉ định của bác sĩ kê đơn.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Không trộn nhiều loại thuốc chống dị ứng: Theo chuyên trang tin tức thuốc việt: điều tối kỵ trong việc dùng thuốc chống dị ứng chính là không được trộn các loại thuốc lại với nhau có thể gia tăng tác dụng phụ, thậm chí là gây tử vong.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 44615, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [B][FONT=times new roman]Dị ứng căn bệnh thường gặp nhất khiến người bệnh cảm thấy khó chịu đồng thời ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày vậy loại thuốc nào chống dị ứng an toàn và hiệu quả nhất?[/FONT][/B] [CENTER][IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/07/Truong-cao-dang-duoc-sai-gon-22.jpg[/IMG][/CENTER] [SIZE=5][B][B][FONT=times new roman]Dị ứng là gì? Các loại dị ứng thường gặp[/FONT][/B][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Bác sĩ Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn nhận định dị ứng là tình trạng hệ miễn dịch khi cơ thể phản ứng quá mức so với bình thường đối với những chất không gây hại (thực phẩm, đồ uống, dị ứng thuốc…) Các loại bệnh dị ứng thường gặp là[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Sốc phản vệ: đây là phản ứng dị ứng nặng nhất có thể khiến người bệnh tử vong, còn nhẹ hơn có thể gây tổn thương một số bộ phận khác trên cơ thể. [/FONT] [*][FONT=times new roman]Bệnh hen suyễn: khi bị dị ứng hen suyễn khiến người bệnh khó thở, đau thắt ngực và các triệu chứng hen suyễn được biểu hiện khi tiếp xúc với một chất gây ra dị ứng, hoặc chất gây dị ứng.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Viêm da dị ứng (chàm): biểu hiện khô, ngứa da có thể chảy dịch khi trầy xước.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Dị ứng do môi trường: biểu hiện bằng việc cơ thể có những phản ứng bất thường với các chất vô hại.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Dị ứng thực phẩm: dị ứng thực phẩm xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng với một thực phẩm vô hại (rau, củ quả…).[/FONT] [/LIST] [SIZE=5][B][B][FONT=times new roman]Một số thuốc chống dị ứng phổ biến nhất[/FONT][/B][/B][/SIZE] [FONT=times new roman] Nhóm thuốc bôi ngoài da có chứa corticoid: Đây là thuốc bôi ngoài ra – tên đầy đủ glucocorticoid với tác dụng chống viêm, dị ứng và ức chế hệ miễn dịch rất tốt. Một số tên thuốc điển hình thuộc nhóm thuốc này: dexamethason, triamcinolon, fluocinolon, cortibion, flucina… Thuốc kháng histamin: Được chỉ định dùng trong các trường hợp ngứa, chảy nước mũi, phát ban với các loại thuốc tiêu biểu như: Loratadin, cetirizin, desloratadin… (Lưu ý: khi sử dụng nhóm thuốc này có thể gây khô miệng hoặc buồn ngủ vì thế người dùng nên cân nhắc trước khi sử dụng) Thuốc kháng histamin dạng xịt, nhỏ mũi: Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết nhóm thuốc này có tác dụng giảm hắt hơi, ngứa mũi…nhưng khi sử dụng có thể gây một số tác dụng phụ như: chóng mặt, buồn ngủ hoặc mệt mỏi, khô miệng, nhức đầu, rát mũi, chảy máu mũi, buồn nôn, chảy nước mũi, đau họng và hắt hơi. Thuốc kháng histamin nhỏ mắt: Thuốc được chỉ định các triệu chứng: ngứa, tấy đỏ và sưng mắt nhưng thuốc có thể gây ra tác dụng ngoại ý: đỏ mắt, chảy nước mắt, đau đầu. Nên cân nhắc khi sử dụng thuốc này.[/FONT] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/07/IMG_9515.jpg[/IMG] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Những lưu ý khi sử dụng thuốc chống dị ứng[/B] [/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Một số loại không nên dùng ban ngày: Trên thị trường có nhiều loại thuốc chỉ được sử dụng vào buổi tối bởi thuốc có thể gây buồn ngủ. Tránh dùng với bệnh nhân tim mạch: Tuy thuốc chống dị ứng được nhận định là thuốc an toàn nhưng một số thuốc thế hệ 2 có thể gây ra biến chứng trên tim mạch. Ngộ độc do quá liều: Khi sử dụng thuốc chống dị ứng với liều lượng cao có thể gây ngộ độc cho người dùng vì thế không nên tự ý thay đổi liều lượng nếu không có sự chỉ định của bác sĩ kê đơn. Không trộn nhiều loại thuốc chống dị ứng: Theo chuyên trang tin tức thuốc việt: điều tối kỵ trong việc dùng thuốc chống dị ứng chính là không được trộn các loại thuốc lại với nhau có thể gia tăng tác dụng phụ, thậm chí là gây tử vong.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn dùng thuốc chống dị ứng an toàn nhất – Tư vấn thuốc
Top
Dưới