Thuốc Đông y - Ngoài các loại dược liệu Đông y phổ biến như cỏ ngọt, kim tiền thảo, táo tàu, nhân sâm, hay đương quy,… thì kỷ tử cũng là một nguyên liệu rất phổ biến được sử dụng trong các bài thuốc.
Hãy cùng Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tìm hiểu rõ hơn về công dụng và cách dùng kỷ tử hợp lý qua bài viết dưới đây.
1. Đặc điểm thực vật cây kỷ tử
Theo giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết: Cây kỷ tử (Fructus Lycii) thuộc họ Cà, cây có nhiều tên gọi khác nhau như kỷ tử, câu kỷ tử ninh hạ, câu khởi, khủ khởi hay địa cốt tử,… Tại Việt Nam, cây kỷ tử được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi như Lào Cai, Lai Châu và Yên Bái.
Thân cây kỷ tử mọc thẳng đứng, thân mềm và chiều cao cây trung bình khoảng 50 đến 150cm. Lá cây thuôn dài giống hình lưỡi mác, các lá mọc so le nhau và không có cuống lá. Hoa kỷ tử mọc ở dưới nách lá, hoa có màu màu tím đỏ phớt đặc trưng.
Bộ phận được sử dụng nhiều nhất để làm thuốc chính là quả kỷ tử. Khi chín quả kỷ tử có màu đỏ tươi và vỏ ngoài nhăn nheo, quả nhỏ, thon dài, sờ vào quả có cảm giác mọng và mềm. Tháng 9, tháng 10 là thời điểm phù hợp để thu hoạch quả kỷ tử, lúc này quả đã chín và quả có hàm lượng giá trị dưỡng rất cao. Sau khi được thu hái xong, đem kỷ tử phơi vào bóng râm để phơi khô cho tới khi vỏ quả đã nhăn lại thì đem phơi ra ngoài nắng to, phơi từ 4 đến 5 ngày là có thể đem cất để bảo quản.
2. Thành phần hóa học và công dụng của kỷ tử
Thành phần hóa học của kỷ tử
Theo Giảng viên Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Kỷ tử là dược liệu có tính bình, vị ngọt, kỷ tử được dùng chủ yếu trong các bài thuốc an thần, ích khí, trừ phong, nhuận phế và cường thịnh âm đạo…
Trong quả kỷ tử có chứa betaine và các chất béo có lợi, protein hay acid linoleic,… Quả kỷ tử là bộ phận được sử dụng nhiều nhất để làm thuốc đông y
Trung bình trong 100g kỷ tử sẽ có chứa 150mg canxi, 6,7mg phosphor, 3,96mg carotene, 18 loại acid amin và các chất khoáng như sắt, kẽm, vitamin B2… Đặc biệt, hàm lượng beta-caroten được tìm thấy trong kỷ tử cao hơn cả cà rốt.
Những công dụng đối với sức khỏe mà kỷ tử đem lại
Hỗ trợ cải thiện bệnh Alzheimer
Giúp tăng cường sinh lý, kích thích ham muốn, tăng nồng độ hormone testosterone và cải thiện chất lượng tinh trùng, chứng cương dương, xuất tinh sớm ở nam giới.
Làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào thần kinh giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh Alzheimer ở người lớn tuổi.
Hỗ trợ quá trình giảm cân
Quả kỷ tử chứa rất ít calo nhưng lại giàu vitamin A, C và các chất dinh dưỡng. Khi sử dụng kỷ tử có thể bổ sung được chất xơ và hàm lượng đường cơ thể tiếp nhận thấp, không gây cảm giác mệt mỏi nên rất có phù hợp cho quá trình giảm cân.
Kỷ tử chứa hàm lượng lớn beta-carotene, vitamin C… do đó được ưa chuộng sử dụng trong việc chăm sóc, cải thiện sắc tố da, giúp làn da được mịn màng và trắng sáng.
3. Lưu ý khi sử dụng kỷ tử
Hãy cùng Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tìm hiểu rõ hơn về công dụng và cách dùng kỷ tử hợp lý qua bài viết dưới đây.
Quả kỷ tử khi chín có màu đỏ tươi đẹp mắt
1. Đặc điểm thực vật cây kỷ tử
Theo giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết: Cây kỷ tử (Fructus Lycii) thuộc họ Cà, cây có nhiều tên gọi khác nhau như kỷ tử, câu kỷ tử ninh hạ, câu khởi, khủ khởi hay địa cốt tử,… Tại Việt Nam, cây kỷ tử được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi như Lào Cai, Lai Châu và Yên Bái.
Thân cây kỷ tử mọc thẳng đứng, thân mềm và chiều cao cây trung bình khoảng 50 đến 150cm. Lá cây thuôn dài giống hình lưỡi mác, các lá mọc so le nhau và không có cuống lá. Hoa kỷ tử mọc ở dưới nách lá, hoa có màu màu tím đỏ phớt đặc trưng.
Bộ phận được sử dụng nhiều nhất để làm thuốc chính là quả kỷ tử. Khi chín quả kỷ tử có màu đỏ tươi và vỏ ngoài nhăn nheo, quả nhỏ, thon dài, sờ vào quả có cảm giác mọng và mềm. Tháng 9, tháng 10 là thời điểm phù hợp để thu hoạch quả kỷ tử, lúc này quả đã chín và quả có hàm lượng giá trị dưỡng rất cao. Sau khi được thu hái xong, đem kỷ tử phơi vào bóng râm để phơi khô cho tới khi vỏ quả đã nhăn lại thì đem phơi ra ngoài nắng to, phơi từ 4 đến 5 ngày là có thể đem cất để bảo quản.
2. Thành phần hóa học và công dụng của kỷ tử
Thành phần hóa học của kỷ tử
Theo Giảng viên Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Kỷ tử là dược liệu có tính bình, vị ngọt, kỷ tử được dùng chủ yếu trong các bài thuốc an thần, ích khí, trừ phong, nhuận phế và cường thịnh âm đạo…
Trong quả kỷ tử có chứa betaine và các chất béo có lợi, protein hay acid linoleic,… Quả kỷ tử là bộ phận được sử dụng nhiều nhất để làm thuốc đông y
Trung bình trong 100g kỷ tử sẽ có chứa 150mg canxi, 6,7mg phosphor, 3,96mg carotene, 18 loại acid amin và các chất khoáng như sắt, kẽm, vitamin B2… Đặc biệt, hàm lượng beta-caroten được tìm thấy trong kỷ tử cao hơn cả cà rốt.
Những công dụng đối với sức khỏe mà kỷ tử đem lại
- Giúp tăng sức đề kháng
Hỗ trợ cải thiện bệnh Alzheimer
Giúp tăng cường sinh lý, kích thích ham muốn, tăng nồng độ hormone testosterone và cải thiện chất lượng tinh trùng, chứng cương dương, xuất tinh sớm ở nam giới.
Làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào thần kinh giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh Alzheimer ở người lớn tuổi.
Hỗ trợ quá trình giảm cân
Quả kỷ tử chứa rất ít calo nhưng lại giàu vitamin A, C và các chất dinh dưỡng. Khi sử dụng kỷ tử có thể bổ sung được chất xơ và hàm lượng đường cơ thể tiếp nhận thấp, không gây cảm giác mệt mỏi nên rất có phù hợp cho quá trình giảm cân.
Kỷ tử chứa hàm lượng lớn beta-carotene, vitamin C… do đó được ưa chuộng sử dụng trong việc chăm sóc, cải thiện sắc tố da, giúp làn da được mịn màng và trắng sáng.
Quả kỷ tử rất giàu beta-carotene
- Giúp cải thiện chức năng gan – thận
- Tăng cường thị giác
3. Lưu ý khi sử dụng kỷ tử
- Dùng kỷ tử quá nhiều sẽ gây tăng sinh nhiệt và làm nóng cơ thể.
- Người đang trong tình trạng cảm sốt, bị tiêu chảy hay viêm nhiễm không nên dùng kỷ tử.
- Không dùng kỷ tử cho người bị huyết áp cao, người hay ăn thịt thường xuyên khiến sắc mặt đỏ hồng vì sẽ càng khiến hỏa khí trong cơ thể tăng cao.
- Lạm dụng, dùng kỷ tử quá nhiều sẽ có thể gặp phải tác dụng phụ khiến mắt bị đỏ, làm giảm sút thị lực…
- Khi dùng kỷ tử cần kiên trì, dùng một lượng nhỏ mỗi ngày để đạt được hiệu quả.
XEM THÊM: THUOCVIET.EDU.VN