Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Vị thuốc Liên tu chữa bệnh theo y học cổ truyền việt nam – Đông y
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 45041, member: 728"]</p><p>Thuốc Đông y - Việt Nam là nước có sản lượng sen lớn, hằng năm cung cấp từ vài trăm tấn đến 1.000 tấn hạt sen cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Sen là cây thảo, sống ở nước, to khỏe, cao hơn 1m. Thân rễ (ngó sen) mập, mọc bò dài trong bùn, bén rễ ở những mấu, từ đó mọc lên thân và lá.</p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/09/684ad45397a3dd6641339a4c522981eb-1.png" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/09/684ad45397a3dd6641339a4c522981eb-1.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Lá hình tròn, vượt lên khỏi mặt nước. Hoa to, mọc riêng lẻ trên cuống dài và phẳng, phủ đầy gai nhọn. Cánh hoa nhiều, những cánh phía ngoài to, khum lòng máng. Những cánh giữa và ở trong nhỏ hẹp dần, giữa cánh hoa và nhị chuyển tiếp.</p><p></p><p>Nhị sen (Liên tu) rất nhiều, màu vàng chỉ nhị mảnh, có phần phụ (gạo sen) màu trắng và thơm. Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nằm trên một đế hoa hình nón ngược (gương sen).</p><p></p><p>Quả bế có núm nhọn, thường gọi là hạt sen, phần ngoài mỏng và cứng có màu lục tía. Phần giữa mềm chứa tinh bột màu trắng ngà và phần trong là lá mầm dày, màu lục sẫm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Các bộ phận dùng của sen</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Hạt còn màng đỏ bên ngoài: Liên nhục.</p><p></p><p>Quả thu hái khi chín: Liên thạch.</p><p></p><p>Tâm sen là cây mầm trong hạt sen: Liên tâm.</p><p></p><p>Gương sen đã lấy quả: Liên phòng.</p><p></p><p>Lá sen thu hái vào mùa thu, bỏ cuống: Liên diệp.</p><p></p><p>Thân rễ thu hái quanh năm: Liên ngẫu.</p><p></p><p>Đặc biệt, thành phần đang được đề cập chính trong bài viết là Liên tu – Nhị sen bỏ hạt gạo ở đầu.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Vị thuốc Liên tu</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Bác sĩ Y Học Cổ Truyền – <strong>Cao Đẳng Dược Sài Gòn</strong> cho hay Liên tu có tên khoa học là Stamen Nelumbinis, là tua nhị đực của hoa sen bỏ hạt gạo rồi đem phơi khô. Từ lâu, nó đã được sử dụng làm thuốc và thực phẩm chức năng, có tác dụng chống loét, chống xuất huyết, giảm đau, chống tiêu chảy và tăng cường co bóp tử cung. Các công dụng này được cho là nhờ vào hoạt chất flavonoid có trong Liên tu.</p><p></p><p>Nhận biết dược liệu</p><p></p><p>Dược liệu này là nhị hoa khô. Bao phấn dài 1,2 – 1,5cm, màu nâu vàng nhạt, có 2 ngăn, phân chia theo chiều dọc, chứa các hạt phấn màu vàng trong đó. Các sợi nhỏ hơi dẹt và cong, dài 1 – 1,5cm, màu nâu vàng hoặc nâu, nhẹ.</p><p></p><p>Thu hái</p><p></p><p>Khi hoa sen nở vào mùa hè, nhị hoa được lấy và phơi khô trong bóng râm.</p><p></p><p>Thành phần hóa học</p><p></p><p>Trong Liên tu có chứa Tanin, flavonoid, 61 thành phần thơm, dễ bay hơi trong đó có các hydrocacbon mạch thẳng 73%, limonen, linalol, terpinen-4-ol.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Công dụng theo y học hiện đại</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Hạ lipid máu</p><p></p><p>Các thành phần hoạt tính có tác dụng làm hạ lipid trong Liên tu chủ yếu là alcaloid. Nó ức chế sự liên kết của cơ chất và enzyme bằng cách gián tiếp thay đổi quá trình nhũ hóa của cơ chất.</p><p></p><p>Theo <strong>Thầy Thuốc Việt</strong> cho hay flavonoid trong Liên tu cũng có chức năng điều hòa lipid máu nhất định, có thể làm giảm biểu hiện APN của gan và nồng độ LAP trong huyết thanh, cải thiện nồng độ lipid trong máu. Một số flovonoid, như (+) catechin, hyperoside, isoquercitin, astragalin… cho thấy hiệu quả lipolytic rõ rệt trên mô mỡ nội tạng chuột.</p><p></p><p>Thuốc nhuận tràng</p><p></p><p>Cellulose có trong Liên tu, với đặc tính giữ nước và thải sắt, đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe con người. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy khả năng giữ nước của cellulose có thể làm tăng thể tích và tốc độ đại tiện, giảm áp lực trực tràng, ngăn ngừa táo bón và ung thư ruột kết. Đồng thời, các nhóm hoạt động trên bề mặt của nó có thể hấp thu cholesterol, do đó có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Kháng khuẩn</p><p></p><p>Nước sắc Liên tu có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, Bacillus proteus.</p><p></p><p>Hạt gạo ở phần đầu nhị</p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/09/tuyen-sinh-lo-y-hoc-truyen-sai-gon-1.jpeg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/09/tuyen-sinh-lo-y-hoc-truyen-sai-gon-1.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Công dụng theo y học cổ truyền</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Liên tu có vị chát, tính ấm, quy vào 2 kinh tâm, thận, có tác dụng giữ tinh, ích thận, thanh tâm, chỉ huyết.</p><p></p><p>Công dụng:</p><p></p><p>Chữa băng huyết, thổ huyết, di mộng tinh, mất ngủ. Ngày dùng 5 – 10g, dạng thuốc sắc.</p><p></p><p>Liên tu chủ trị di tinh, đái són, bạch đới. Liều 4 – 12g, sắc uống.</p><p></p><p>Kiêng kỵ</p><p></p><p>Cơ thể suy nhược, táo bón, tiểu tiện bí không nên dùng. Không dùng chung với Địa hoàng, hành, tỏi.</p><p></p><p>Liên tu đã được sử dụng trong <strong>Y Học Cổ Truyền</strong> từ lâu, giúp chống loét, chống xuất huyết, giảm đau… Tuy nhiên, bộ phận này của sen chưa được phổ biến giống như các thành phần khác. Bạn đọc nên tham khảo kỹ trước khi dùng để mang lại hiệu quả tốt nhất.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 45041, member: 728"] Thuốc Đông y - Việt Nam là nước có sản lượng sen lớn, hằng năm cung cấp từ vài trăm tấn đến 1.000 tấn hạt sen cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Sen là cây thảo, sống ở nước, to khỏe, cao hơn 1m. Thân rễ (ngó sen) mập, mọc bò dài trong bùn, bén rễ ở những mấu, từ đó mọc lên thân và lá. [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/09/684ad45397a3dd6641339a4c522981eb-1.png[/IMG] Lá hình tròn, vượt lên khỏi mặt nước. Hoa to, mọc riêng lẻ trên cuống dài và phẳng, phủ đầy gai nhọn. Cánh hoa nhiều, những cánh phía ngoài to, khum lòng máng. Những cánh giữa và ở trong nhỏ hẹp dần, giữa cánh hoa và nhị chuyển tiếp. Nhị sen (Liên tu) rất nhiều, màu vàng chỉ nhị mảnh, có phần phụ (gạo sen) màu trắng và thơm. Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nằm trên một đế hoa hình nón ngược (gương sen). Quả bế có núm nhọn, thường gọi là hạt sen, phần ngoài mỏng và cứng có màu lục tía. Phần giữa mềm chứa tinh bột màu trắng ngà và phần trong là lá mầm dày, màu lục sẫm. [SIZE=5][B][B]Các bộ phận dùng của sen[/B][/B][/SIZE] Hạt còn màng đỏ bên ngoài: Liên nhục. Quả thu hái khi chín: Liên thạch. Tâm sen là cây mầm trong hạt sen: Liên tâm. Gương sen đã lấy quả: Liên phòng. Lá sen thu hái vào mùa thu, bỏ cuống: Liên diệp. Thân rễ thu hái quanh năm: Liên ngẫu. Đặc biệt, thành phần đang được đề cập chính trong bài viết là Liên tu – Nhị sen bỏ hạt gạo ở đầu. [SIZE=5][B][B]Vị thuốc Liên tu[/B][/B][/SIZE] Bác sĩ Y Học Cổ Truyền – [B]Cao Đẳng Dược Sài Gòn[/B] cho hay Liên tu có tên khoa học là Stamen Nelumbinis, là tua nhị đực của hoa sen bỏ hạt gạo rồi đem phơi khô. Từ lâu, nó đã được sử dụng làm thuốc và thực phẩm chức năng, có tác dụng chống loét, chống xuất huyết, giảm đau, chống tiêu chảy và tăng cường co bóp tử cung. Các công dụng này được cho là nhờ vào hoạt chất flavonoid có trong Liên tu. Nhận biết dược liệu Dược liệu này là nhị hoa khô. Bao phấn dài 1,2 – 1,5cm, màu nâu vàng nhạt, có 2 ngăn, phân chia theo chiều dọc, chứa các hạt phấn màu vàng trong đó. Các sợi nhỏ hơi dẹt và cong, dài 1 – 1,5cm, màu nâu vàng hoặc nâu, nhẹ. Thu hái Khi hoa sen nở vào mùa hè, nhị hoa được lấy và phơi khô trong bóng râm. Thành phần hóa học Trong Liên tu có chứa Tanin, flavonoid, 61 thành phần thơm, dễ bay hơi trong đó có các hydrocacbon mạch thẳng 73%, limonen, linalol, terpinen-4-ol. [SIZE=5][B][B]Công dụng theo y học hiện đại[/B][/B][/SIZE] Hạ lipid máu Các thành phần hoạt tính có tác dụng làm hạ lipid trong Liên tu chủ yếu là alcaloid. Nó ức chế sự liên kết của cơ chất và enzyme bằng cách gián tiếp thay đổi quá trình nhũ hóa của cơ chất. Theo [B]Thầy Thuốc Việt[/B] cho hay flavonoid trong Liên tu cũng có chức năng điều hòa lipid máu nhất định, có thể làm giảm biểu hiện APN của gan và nồng độ LAP trong huyết thanh, cải thiện nồng độ lipid trong máu. Một số flovonoid, như (+) catechin, hyperoside, isoquercitin, astragalin… cho thấy hiệu quả lipolytic rõ rệt trên mô mỡ nội tạng chuột. Thuốc nhuận tràng Cellulose có trong Liên tu, với đặc tính giữ nước và thải sắt, đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe con người. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy khả năng giữ nước của cellulose có thể làm tăng thể tích và tốc độ đại tiện, giảm áp lực trực tràng, ngăn ngừa táo bón và ung thư ruột kết. Đồng thời, các nhóm hoạt động trên bề mặt của nó có thể hấp thu cholesterol, do đó có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Kháng khuẩn Nước sắc Liên tu có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, Bacillus proteus. Hạt gạo ở phần đầu nhị [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/09/tuyen-sinh-lo-y-hoc-truyen-sai-gon-1.jpeg[/IMG] [SIZE=5][B][B]Công dụng theo y học cổ truyền[/B][/B][/SIZE] Liên tu có vị chát, tính ấm, quy vào 2 kinh tâm, thận, có tác dụng giữ tinh, ích thận, thanh tâm, chỉ huyết. Công dụng: Chữa băng huyết, thổ huyết, di mộng tinh, mất ngủ. Ngày dùng 5 – 10g, dạng thuốc sắc. Liên tu chủ trị di tinh, đái són, bạch đới. Liều 4 – 12g, sắc uống. Kiêng kỵ Cơ thể suy nhược, táo bón, tiểu tiện bí không nên dùng. Không dùng chung với Địa hoàng, hành, tỏi. Liên tu đã được sử dụng trong [B]Y Học Cổ Truyền[/B] từ lâu, giúp chống loét, chống xuất huyết, giảm đau… Tuy nhiên, bộ phận này của sen chưa được phổ biến giống như các thành phần khác. Bạn đọc nên tham khảo kỹ trước khi dùng để mang lại hiệu quả tốt nhất. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Vị thuốc Liên tu chữa bệnh theo y học cổ truyền việt nam – Đông y
Top
Dưới