Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Khi nào nên sử dụng thuốc giảm ho? – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 45047, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-family: 'times new roman'">Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các tác nhân gây kích thích và bảo vệ đường hô hấp. Tuy nhiên, nếu ho kéo dài, nó có thể trở nên khó chịu và mệt mỏi. Vậy, chúng ta nên sử dụng thuốc giảm ho khi nào?</span></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/10/2131.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/10/2131.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Các triệu chứng ho như thế nào?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ho có thể xuất hiện khi đường hô hấp của chúng ta bị kích thích do viêm, dị ứng hoặc khi có các tác nhân lạ xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp, gây tắc nghẽn niêm mạc đó. Nguyên nhân ho cũng có thể là do các bệnh lý như cảm lạnh, cúm, dị ứng, hen phế quản, viêm xoang hoặc việc sử dụng thuốc điều trị bệnh.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ho có thể chia thành hai loại chính: ho có đờm và ho khan.</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Ho có đờm thường xuất hiện khi có dịch tiết trong đường hô hấp gây tắc nghẽn đường thở. Nguyên nhân gây ra loại ho này thường là do các bệnh như viêm phổi, viêm phế quản, giãm phế quản, hoặc cảm cúm, môi trường ô nhiễm, và nhiều nguyên nhân khác.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Ho khan, ngược lại, là loại ho khi không có dịch tiết được tiết ra từ cổ họng. Nguyên nhân thường là do niêm mạc họng bị kích thích bởi các tác nhân như bụi bẩn, khói thuốc, virus, tác dụng phụ của thuốc, hoặc các bệnh lý khác.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Khi nào nên sử dụng thuốc giảm ho?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Bác sĩ giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết các thuốc giảm ho thường được sử dụng trong trường hợp ho khan, tức là khi không có dịch tiết trong đường hô hấp. Thông thường, ho có thể tự giảm sau vài ngày mà không cần sử dụng thuốc. Tuy nhiên, nếu bạn mắc phải trường hợp ho quá nhiều, làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, gây mất ngủ hoặc gây khó chịu, bạn có thể cân nhắc sử dụng thuốc giảm ho.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Tuyệt đối không nên sử dụng thuốc giảm ho cho bệnh nhân mắc viêm phế quản, hen phế quản, viêm phổi, vì ho trong các trường hợp này có vai trò quan trọng để loại bỏ dịch tiết ra khỏi đường hô hấp và giúp người bệnh thở dễ dàng hơn. Sử dụng thuốc giảm ho trong trường hợp này có thể dẫn đến việc ứ đọng dịch tiết tại đường hô hấp, gây cản trở quá trình hô hấp và làm suy yếu khả năng chống khuẩn, thậm chí làm trở nên nặng hơn.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Các loại thuốc giảm ho thường được sử dụng</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dược sĩ Cao đẳng dược TPHCM chia sẻ các loại thuốc giảm ho thường được sử dụng bao gồm:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Dextromethorphan: Thuốc giúp kiểm soát phản xạ ho và giảm số lần ho. Nó thường được dùng cho những người bị ho khan do kích ứng. Tuy nhiên, cần lưu ý không sử dụng dextromethorphan cho trẻ em dưới 2 tuổi và người mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Hãy thận trọng khi sử dụng cho những người có tiền sử dị ứng, hen phế quản và suy hô hấp. Thuốc nên được sử dụng tối đa trong vòng 7 ngày.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc kháng histamin: Những loại thuốc này giúp giảm kích thích do các tác nhân gây bệnh. Chúng thường được sử dụng cho trường hợp ho khan do kích ứng hoặc dị ứng. Một số loại thuốc thường được sử dụng bao gồm promethazine, diphenhydramine, alimemazin. Các loại thuốc này có thể gây buồn ngủ, do đó hãy thận trọng khi vận hành máy móc hoặc lái xe.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Codeine: Các loại thuốc giảm ho chứa codeine giúp ức chế phản xạ ho ở trung tâm. Tuy nhiên, chúng nên chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn (3 ngày), vì chúng có thể gây nghiện và chỉ nên dành cho người lớn. Các loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ như buồn ngủ, vì vậy hãy tránh sử dụng khi bạn đang vận hành máy móc hoặc lái xe. Ngoài ra, không nên sử dụng các loại thuốc này cho người mắc bệnh suy hô hấp, bệnh gan, người mẫn cảm với thành phần của thuốc, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Benzonatate: Đây là một loại thuốc được chỉ định dùng trong trường hợp ho và cảm cúm. Hãy thận trọng khi sử dụng thuốc này khi bạn đang lái xe hoặc vận hành máy móc. Thuốc này thường chỉ dành cho trẻ trên 10 tuổi và người lớn.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ngoài các loại thuốc trên, còn có các phương pháp tự nhiên khác như sử dụng tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp và lông não.</span></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/07/IMG_2278.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/07/IMG_2278.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Lưu ý sau khi sử dụng thuốc giảm ho</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dược sĩ tư vấn hãy nhớ những lưu ý sau khi sử dụng thuốc giảm ho:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chỉ sử dụng thuốc khi có đơn thuốc từ bác sĩ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Không tự ý tăng, giảm hoặc ngừng sử dụng thuốc mà không có ý kiến từ bác sĩ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Không sử dụng kháng sinh để điều trị ho, vì chúng không có tác dụng trên ho mà chỉ dùng khi có nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Luôn thảo luận với bác sĩ ngay khi bạn gặp bất kỳ triệu chứng bất thường nào sau khi sử dụng thuốc.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Cuối cùng, việc sử dụng thuốc giảm ho nên luôn được thực hiện dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của một chuyên gia y tế, đặc biệt là khi có những tình huống phức tạp hoặc triệu chứng không giảm đi sau một thời gian dài. Điều này đảm bảo rằng bạn sẽ nhận được điều trị tốt nhất và đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bạn.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 45047, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [FONT=times new roman]Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các tác nhân gây kích thích và bảo vệ đường hô hấp. Tuy nhiên, nếu ho kéo dài, nó có thể trở nên khó chịu và mệt mỏi. Vậy, chúng ta nên sử dụng thuốc giảm ho khi nào?[/FONT] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/10/2131.jpg[/IMG] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Các triệu chứng ho như thế nào?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Ho có thể xuất hiện khi đường hô hấp của chúng ta bị kích thích do viêm, dị ứng hoặc khi có các tác nhân lạ xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp, gây tắc nghẽn niêm mạc đó. Nguyên nhân ho cũng có thể là do các bệnh lý như cảm lạnh, cúm, dị ứng, hen phế quản, viêm xoang hoặc việc sử dụng thuốc điều trị bệnh. Ho có thể chia thành hai loại chính: ho có đờm và ho khan.[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Ho có đờm thường xuất hiện khi có dịch tiết trong đường hô hấp gây tắc nghẽn đường thở. Nguyên nhân gây ra loại ho này thường là do các bệnh như viêm phổi, viêm phế quản, giãm phế quản, hoặc cảm cúm, môi trường ô nhiễm, và nhiều nguyên nhân khác.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Ho khan, ngược lại, là loại ho khi không có dịch tiết được tiết ra từ cổ họng. Nguyên nhân thường là do niêm mạc họng bị kích thích bởi các tác nhân như bụi bẩn, khói thuốc, virus, tác dụng phụ của thuốc, hoặc các bệnh lý khác.[/FONT] [/LIST] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Khi nào nên sử dụng thuốc giảm ho?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Bác sĩ giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết các thuốc giảm ho thường được sử dụng trong trường hợp ho khan, tức là khi không có dịch tiết trong đường hô hấp. Thông thường, ho có thể tự giảm sau vài ngày mà không cần sử dụng thuốc. Tuy nhiên, nếu bạn mắc phải trường hợp ho quá nhiều, làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, gây mất ngủ hoặc gây khó chịu, bạn có thể cân nhắc sử dụng thuốc giảm ho. Tuyệt đối không nên sử dụng thuốc giảm ho cho bệnh nhân mắc viêm phế quản, hen phế quản, viêm phổi, vì ho trong các trường hợp này có vai trò quan trọng để loại bỏ dịch tiết ra khỏi đường hô hấp và giúp người bệnh thở dễ dàng hơn. Sử dụng thuốc giảm ho trong trường hợp này có thể dẫn đến việc ứ đọng dịch tiết tại đường hô hấp, gây cản trở quá trình hô hấp và làm suy yếu khả năng chống khuẩn, thậm chí làm trở nên nặng hơn.[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Các loại thuốc giảm ho thường được sử dụng[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Dược sĩ Cao đẳng dược TPHCM chia sẻ các loại thuốc giảm ho thường được sử dụng bao gồm:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Dextromethorphan: Thuốc giúp kiểm soát phản xạ ho và giảm số lần ho. Nó thường được dùng cho những người bị ho khan do kích ứng. Tuy nhiên, cần lưu ý không sử dụng dextromethorphan cho trẻ em dưới 2 tuổi và người mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Hãy thận trọng khi sử dụng cho những người có tiền sử dị ứng, hen phế quản và suy hô hấp. Thuốc nên được sử dụng tối đa trong vòng 7 ngày.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc kháng histamin: Những loại thuốc này giúp giảm kích thích do các tác nhân gây bệnh. Chúng thường được sử dụng cho trường hợp ho khan do kích ứng hoặc dị ứng. Một số loại thuốc thường được sử dụng bao gồm promethazine, diphenhydramine, alimemazin. Các loại thuốc này có thể gây buồn ngủ, do đó hãy thận trọng khi vận hành máy móc hoặc lái xe.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Codeine: Các loại thuốc giảm ho chứa codeine giúp ức chế phản xạ ho ở trung tâm. Tuy nhiên, chúng nên chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn (3 ngày), vì chúng có thể gây nghiện và chỉ nên dành cho người lớn. Các loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ như buồn ngủ, vì vậy hãy tránh sử dụng khi bạn đang vận hành máy móc hoặc lái xe. Ngoài ra, không nên sử dụng các loại thuốc này cho người mắc bệnh suy hô hấp, bệnh gan, người mẫn cảm với thành phần của thuốc, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Benzonatate: Đây là một loại thuốc được chỉ định dùng trong trường hợp ho và cảm cúm. Hãy thận trọng khi sử dụng thuốc này khi bạn đang lái xe hoặc vận hành máy móc. Thuốc này thường chỉ dành cho trẻ trên 10 tuổi và người lớn.[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Ngoài các loại thuốc trên, còn có các phương pháp tự nhiên khác như sử dụng tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp và lông não.[/FONT] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/07/IMG_2278.jpg[/IMG] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Lưu ý sau khi sử dụng thuốc giảm ho[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Dược sĩ tư vấn hãy nhớ những lưu ý sau khi sử dụng thuốc giảm ho:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Chỉ sử dụng thuốc khi có đơn thuốc từ bác sĩ.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Không tự ý tăng, giảm hoặc ngừng sử dụng thuốc mà không có ý kiến từ bác sĩ.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Không sử dụng kháng sinh để điều trị ho, vì chúng không có tác dụng trên ho mà chỉ dùng khi có nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Luôn thảo luận với bác sĩ ngay khi bạn gặp bất kỳ triệu chứng bất thường nào sau khi sử dụng thuốc.[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Cuối cùng, việc sử dụng thuốc giảm ho nên luôn được thực hiện dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của một chuyên gia y tế, đặc biệt là khi có những tình huống phức tạp hoặc triệu chứng không giảm đi sau một thời gian dài. Điều này đảm bảo rằng bạn sẽ nhận được điều trị tốt nhất và đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bạn.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Khi nào nên sử dụng thuốc giảm ho? – Tư vấn thuốc
Top
Dưới