Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ chia sẽ cách sử dụng thuốc giảm đau hợp lý – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 45052, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - Thuốc giảm đau mang lại hiệu quả nhanh chóng, đặc biệt là thuốc có chứa Paracetamol. Tuy nhiên bệnh nhân cần nắm được thuốc giảm đau sử dụng như thế nào là hợp lý để mang lại hiệu quả tối ưu nhất.</p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/11/cac-loai-thuoc-giam-dau-khong-ke-don-kha-da-dang-1.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/11/cac-loai-thuoc-giam-dau-khong-ke-don-kha-da-dang-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Tổng quan về thuốc giảm đau</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Dược Sĩ <span style="color: #0000ff">Cao Đẳng Dược </span>chỉ rõ có rất nhiều thuốc giảm đau bao gồm nhiều loại với thành phần và mức độ tác dụng khác nhau. Theo đó các tác dụng phụ của thuốc giảm đau có thể gặp phải cũng không giống nhau.</p><p></p><p>Trong đó, những loại thuốc giảm đau phổ biến có thể kể đến:</p><p></p><p>Các thuốc điều trị đau đầu.</p><p></p><p>Nhóm thuốc giảm đau bụng.</p><p></p><p>Thuốc giúp giảm các cơn đau cơ, viêm khớp hoặc các chứng đau nhức khác.</p><p></p><p>Lưu ý, mỗi một loại thuốc giảm đau đều có những lợi ích và nguy cơ kèm theo. Tùy vào cơ địa của mỗi cá nhân mà khả năng đáp ứng với thuốc cũng khác nhau. Hiện nay có 2 loại thuốc giảm đau khá phổ biến được sử dụng là:</p><p></p><p>Acetaminophen (paracetamol).</p><p></p><p>Các thuốc kháng viêm không steroid như Aspirin, Naproxen và Ibuprofen.</p><p></p><p>Cần lưu ý đến tác dụng phụ của thuốc giảm đau khi dùng bất kiỳ loại thuốc nào để tránh các tác động có hại lên cơ thể.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Các loại thuốc giảm đau</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Thuốc giảm đau không kê đơn</p><p></p><p>Thông thường thuốc giảm đau không kê đơn được sử dụng nhiều để giảm đau. Trong đó các thuốc giảm đau này có thể là acetaminophen, aspirin, ibuprofen và naproxen. Khi bị đau hoặc sốt nhẹ, người bệnh thường sử dụng các thuốc dưới đây</p><p></p><p>Aspirin</p><p></p><p>Thuốc giúp làm giảm cơn đau nhưng cũng có thể khiến dạ dày khó tiêu hoặc xuất huyết nếu dùng trong thời gian dài.</p><p></p><p>Nếu dùng NSAID trong thời gian dài có thể gây tổn thương thận. Ngoài ra, không nên cho trẻ em uống Aspirin vì có nguy cơ dẫn đến tình trạng hội chứng Reye. Hội chứng này có thể tấn công đến não và gan, nghiêm trọng hơn có thể gây đe dọa tính mạng.</p><p></p><p>Bác sĩ thường khuyến nghị dùng Aspirin cho các đối tượng có nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ. Điều này là do thuốc có thể giúp ngăn ngừa tạo cục máu đông. Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc giảm đau aspirin là có thể gây chảy máu, nếu dùng nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mắc 1 loại đột quỵ liên quan đến chảy máu trong não.</p><p></p><p>Acetaminophen (paracetamol)</p><p></p><p>Acetaminophen hay còn được gọi là paracetamol thường được dùng nhiều để trị cảm và tình trạng viêm xoang.</p><p></p><p>Tuy tác dụng phụ của thuốc giảm đau acetaminophen không gây ra các loại vấn đề về dạ dày như aspirin. Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều hoặc uống rượu trong khi dùng thuốc có thể gây nguy hiểm đến gan.</p><p></p><p>Ibuprofen</p><p></p><p>Đây là thuốc kháng viêm không steroid – NSAID loại mới</p><p></p><p>Tuy nhiên, ibuprofen có thể gây ra các vấn đề về dạ dày hoặc ảnh hưởng đến chức năng thận như các thuốc NSAID khác.</p><p></p><p>Điểm nổi trội của Ibuprofen là tác dụng nhanh và đào thải khỏi cơ thể nhanh hơn Aspirin, từ đó giảm nguy cơ tác dụng phụ của thuốc giảm đau này.</p><p></p><p>Naproxen</p><p></p><p>Naproxen cũng là thuốc giảm đau thuộc nhóm NSAID</p><p></p><p>Thuốc giúp giảm đau tuy nhiên, vẫn gây các tác dụng phụ của thuốc giảm đau tương tự như ibuprofen</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Tìm hiểu tác phụ của thuốc giảm đau không kê đơn</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Thuốc giảm đau kê theo đơn</p><p></p><p>Nhóm giảm đau mạnh nhất là Opioid. Trong đó, bao gồm các thuốc như Codeine, Oxycodone, Morphine, Propoxyphene, Meperidine.</p><p></p><p><span style="color: #0000ff">Dược Sĩ Nhà Thuốc</span> cho biết thuốc hoạt động bằng cách chặn các tín hiệu thần kinh truyền cảm giác đau đến não. Từ đó, mang lại cảm giác lâng lâng tạm trong thời gian nhất định. Thông thường bác sĩ chỉ định Opioid cho các bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật, người bệnh bị chấn thương đau đớn hoặc đang phải trải qua bệnh lý nghiêm trọng gây ra cơn đau liên tục như ung thư.</p><p></p><p>Ngoài ra, Fentanyl là loại thuốc giảm đau Opioid có tác dụng rất mạnh. Fentanyl mạnh hơn 100 lần so với các Opioid khác. Thuốc thường được dùng cho những bệnh nhân sắp qua đời vì ung thư và đang trong tình trạng đau đớn.</p><p></p><p>Mặc dù Opioid rất hiệu quả tuy nhiên có thể mang lại tác dụng phụ nghiêm trọng. Ngoài ra, dùng thuốc giảm đau còn làm tăng nguy cơ gây nghiện. Chính vì thế, cần phải theo dõi người bệnh một cách cẩn thận trong khi dùng thuốc.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Tác dụng phụ của thuốc giảm đau</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Các tác dụng phụ của thuốc giảm đau Opioid và các loại thuốc giảm đau khác mà người bệnh có thể trải qua</p><p></p><p>Tình trạng táo bón</p><p></p><p>Để giảm thiểu tình trạng này, nên uống nhiều nước. Ngoài ra, người bệnh nên tăng cường bổ sung chất xơ và tập thể dục với mức độ phù hợp.</p><p></p><p>Không những vậy, có thể kết hợp với một số thuốc nhuận tràng hoặc thuốc làm mềm phân để có thể giúp giảm táo bón.</p><p></p><p>Buồn nôn</p><p></p><p>Cảm giác buồn nôn và nôn mửa đôi khi xảy ra trong 1 – 2 ngày đầu tiên sau khi dùng thuốc giảm đau Opioid.</p><p></p><p>Thông bào ngay cho bác sĩ nếu xuất hiện cảm giác buồn nôn hoặc có bất kì cơn nôn nào để có thể được tư vấn và đưa ra các phương pháp xử trí kịp thời.</p><p></p><p>Xuất hiện các cơn buồn ngủ hoặc mất tập trung</p><p></p><p>Đôi khi thuốc có tác dụng giảm đau Opioid có thể gây ra những hiệu ứng an thần hoặc xuất hiện cơn buồn ngủ ngay trong ngày đầu tiên hoặc sau khi tăng liều.</p><p></p><p>Ngoài ra, người bệnh cũng cảm thấy lơ đãng, mất tập trung hoặc thậm chí mất phương hướng sau khi dùng thuốc giảm đau.</p><p></p><p>Nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn hãy đến bệnh viện để được thăm khám và chữa trị cẩn thận</p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/11/truong-cao-dang-duoc-sai-gon2.jpeg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/11/truong-cao-dang-duoc-sai-gon2.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Nhịp thở chậm</p><p></p><p>Thuốc có thể làm chậm nhịp thở, đặc biệt nếu sử dụng Opioid ở liều cao.</p><p></p><p>Thông thường tình trạng này sẽ tự khỏi sau khi cơ thể đã quen dần với thuốc.</p><p></p><p>Nhiêm trọng hơn cả là tình trạng nghiện thuốc giảm đau</p><p></p><p>Sẽ có một tỉ lệ nhỏ bị nghiện thuốc Opioid.</p><p></p><p>Tuy nhiên, nếu dùng thuốc càng lâu thì tỷ lệ nguy cơ nghiện sẽ càng tăng lên.</p><p></p><p><span style="color: #0000ff">Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn</span> chỉ rõ trường hợp bác sĩ chỉ định dùng Opioid để giảm đau. Người bệnh cần tuân thủ một cách chặt chẽ về liều dùng và thời gian điều trị thật chính xác. Không tự ý tăng liều, bỏ liều hay ngưng thuốc vì bất cứ lí do gì.</p><p></p><p>Tóm lại, khi dùng thuốc giảm đau cần lưu ý đến liều lượng cũng như cách dùng thuốc để đảm bảo việc điều trị được an toàn và hiệu quả. Ngoài ra, cần phải theo dõi thật kĩ tình trạng sức khỏe của bản thân và chú ý đến tác dụng phụ của thuốc giảm đau. Nếu tình trạng đau không thuyên giảm hoặc xuất hiện bất cứ triệu chứng bất thường nào sau khi dùng thuốc cần báo cho bác sĩ để được hỗ trợ và xử trí kịp thời.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 45052, member: 728"] Thuốc Tân Dược - Thuốc giảm đau mang lại hiệu quả nhanh chóng, đặc biệt là thuốc có chứa Paracetamol. Tuy nhiên bệnh nhân cần nắm được thuốc giảm đau sử dụng như thế nào là hợp lý để mang lại hiệu quả tối ưu nhất. [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/11/cac-loai-thuoc-giam-dau-khong-ke-don-kha-da-dang-1.jpg[/IMG] [SIZE=5][B][B]Tổng quan về thuốc giảm đau[/B][/B][/SIZE] Dược Sĩ [COLOR=#0000ff]Cao Đẳng Dược [/COLOR]chỉ rõ có rất nhiều thuốc giảm đau bao gồm nhiều loại với thành phần và mức độ tác dụng khác nhau. Theo đó các tác dụng phụ của thuốc giảm đau có thể gặp phải cũng không giống nhau. Trong đó, những loại thuốc giảm đau phổ biến có thể kể đến: Các thuốc điều trị đau đầu. Nhóm thuốc giảm đau bụng. Thuốc giúp giảm các cơn đau cơ, viêm khớp hoặc các chứng đau nhức khác. Lưu ý, mỗi một loại thuốc giảm đau đều có những lợi ích và nguy cơ kèm theo. Tùy vào cơ địa của mỗi cá nhân mà khả năng đáp ứng với thuốc cũng khác nhau. Hiện nay có 2 loại thuốc giảm đau khá phổ biến được sử dụng là: Acetaminophen (paracetamol). Các thuốc kháng viêm không steroid như Aspirin, Naproxen và Ibuprofen. Cần lưu ý đến tác dụng phụ của thuốc giảm đau khi dùng bất kiỳ loại thuốc nào để tránh các tác động có hại lên cơ thể. [SIZE=5][B][B]Các loại thuốc giảm đau[/B][/B][/SIZE] Thuốc giảm đau không kê đơn Thông thường thuốc giảm đau không kê đơn được sử dụng nhiều để giảm đau. Trong đó các thuốc giảm đau này có thể là acetaminophen, aspirin, ibuprofen và naproxen. Khi bị đau hoặc sốt nhẹ, người bệnh thường sử dụng các thuốc dưới đây Aspirin Thuốc giúp làm giảm cơn đau nhưng cũng có thể khiến dạ dày khó tiêu hoặc xuất huyết nếu dùng trong thời gian dài. Nếu dùng NSAID trong thời gian dài có thể gây tổn thương thận. Ngoài ra, không nên cho trẻ em uống Aspirin vì có nguy cơ dẫn đến tình trạng hội chứng Reye. Hội chứng này có thể tấn công đến não và gan, nghiêm trọng hơn có thể gây đe dọa tính mạng. Bác sĩ thường khuyến nghị dùng Aspirin cho các đối tượng có nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ. Điều này là do thuốc có thể giúp ngăn ngừa tạo cục máu đông. Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc giảm đau aspirin là có thể gây chảy máu, nếu dùng nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mắc 1 loại đột quỵ liên quan đến chảy máu trong não. Acetaminophen (paracetamol) Acetaminophen hay còn được gọi là paracetamol thường được dùng nhiều để trị cảm và tình trạng viêm xoang. Tuy tác dụng phụ của thuốc giảm đau acetaminophen không gây ra các loại vấn đề về dạ dày như aspirin. Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều hoặc uống rượu trong khi dùng thuốc có thể gây nguy hiểm đến gan. Ibuprofen Đây là thuốc kháng viêm không steroid – NSAID loại mới Tuy nhiên, ibuprofen có thể gây ra các vấn đề về dạ dày hoặc ảnh hưởng đến chức năng thận như các thuốc NSAID khác. Điểm nổi trội của Ibuprofen là tác dụng nhanh và đào thải khỏi cơ thể nhanh hơn Aspirin, từ đó giảm nguy cơ tác dụng phụ của thuốc giảm đau này. Naproxen Naproxen cũng là thuốc giảm đau thuộc nhóm NSAID Thuốc giúp giảm đau tuy nhiên, vẫn gây các tác dụng phụ của thuốc giảm đau tương tự như ibuprofen [SIZE=5][B][B]Tìm hiểu tác phụ của thuốc giảm đau không kê đơn[/B][/B][/SIZE] Thuốc giảm đau kê theo đơn Nhóm giảm đau mạnh nhất là Opioid. Trong đó, bao gồm các thuốc như Codeine, Oxycodone, Morphine, Propoxyphene, Meperidine. [COLOR=#0000ff]Dược Sĩ Nhà Thuốc[/COLOR] cho biết thuốc hoạt động bằng cách chặn các tín hiệu thần kinh truyền cảm giác đau đến não. Từ đó, mang lại cảm giác lâng lâng tạm trong thời gian nhất định. Thông thường bác sĩ chỉ định Opioid cho các bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật, người bệnh bị chấn thương đau đớn hoặc đang phải trải qua bệnh lý nghiêm trọng gây ra cơn đau liên tục như ung thư. Ngoài ra, Fentanyl là loại thuốc giảm đau Opioid có tác dụng rất mạnh. Fentanyl mạnh hơn 100 lần so với các Opioid khác. Thuốc thường được dùng cho những bệnh nhân sắp qua đời vì ung thư và đang trong tình trạng đau đớn. Mặc dù Opioid rất hiệu quả tuy nhiên có thể mang lại tác dụng phụ nghiêm trọng. Ngoài ra, dùng thuốc giảm đau còn làm tăng nguy cơ gây nghiện. Chính vì thế, cần phải theo dõi người bệnh một cách cẩn thận trong khi dùng thuốc. [SIZE=5][B][B]Tác dụng phụ của thuốc giảm đau[/B][/B][/SIZE] Các tác dụng phụ của thuốc giảm đau Opioid và các loại thuốc giảm đau khác mà người bệnh có thể trải qua Tình trạng táo bón Để giảm thiểu tình trạng này, nên uống nhiều nước. Ngoài ra, người bệnh nên tăng cường bổ sung chất xơ và tập thể dục với mức độ phù hợp. Không những vậy, có thể kết hợp với một số thuốc nhuận tràng hoặc thuốc làm mềm phân để có thể giúp giảm táo bón. Buồn nôn Cảm giác buồn nôn và nôn mửa đôi khi xảy ra trong 1 – 2 ngày đầu tiên sau khi dùng thuốc giảm đau Opioid. Thông bào ngay cho bác sĩ nếu xuất hiện cảm giác buồn nôn hoặc có bất kì cơn nôn nào để có thể được tư vấn và đưa ra các phương pháp xử trí kịp thời. Xuất hiện các cơn buồn ngủ hoặc mất tập trung Đôi khi thuốc có tác dụng giảm đau Opioid có thể gây ra những hiệu ứng an thần hoặc xuất hiện cơn buồn ngủ ngay trong ngày đầu tiên hoặc sau khi tăng liều. Ngoài ra, người bệnh cũng cảm thấy lơ đãng, mất tập trung hoặc thậm chí mất phương hướng sau khi dùng thuốc giảm đau. Nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn hãy đến bệnh viện để được thăm khám và chữa trị cẩn thận [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2023/11/truong-cao-dang-duoc-sai-gon2.jpeg[/IMG] Nhịp thở chậm Thuốc có thể làm chậm nhịp thở, đặc biệt nếu sử dụng Opioid ở liều cao. Thông thường tình trạng này sẽ tự khỏi sau khi cơ thể đã quen dần với thuốc. Nhiêm trọng hơn cả là tình trạng nghiện thuốc giảm đau Sẽ có một tỉ lệ nhỏ bị nghiện thuốc Opioid. Tuy nhiên, nếu dùng thuốc càng lâu thì tỷ lệ nguy cơ nghiện sẽ càng tăng lên. [COLOR=#0000ff]Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn[/COLOR] chỉ rõ trường hợp bác sĩ chỉ định dùng Opioid để giảm đau. Người bệnh cần tuân thủ một cách chặt chẽ về liều dùng và thời gian điều trị thật chính xác. Không tự ý tăng liều, bỏ liều hay ngưng thuốc vì bất cứ lí do gì. Tóm lại, khi dùng thuốc giảm đau cần lưu ý đến liều lượng cũng như cách dùng thuốc để đảm bảo việc điều trị được an toàn và hiệu quả. Ngoài ra, cần phải theo dõi thật kĩ tình trạng sức khỏe của bản thân và chú ý đến tác dụng phụ của thuốc giảm đau. Nếu tình trạng đau không thuyên giảm hoặc xuất hiện bất cứ triệu chứng bất thường nào sau khi dùng thuốc cần báo cho bác sĩ để được hỗ trợ và xử trí kịp thời. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ chia sẽ cách sử dụng thuốc giảm đau hợp lý – Tư vấn thuốc
Top
Dưới