Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Bài thuốc
Cây húng chanh chữa cảm cúm, viêm họng
Nội dung
<p>[QUOTE="bacsionline, post: 3341, member: 1123"]</p><p>Húng chanh còn gọi là tần dày lá, rau thơm lùn, rau thơm lông, rau tần, dương tử tô và có tên khoa học là Plectranthus amboinicus.</p><p></p><p></p><p>Húng chanh là loại cây thân thảo, sống lâu năm, cao 20-50 cm. Lá mọc đối, dày cứng, giòn, mọng nước, mép khía răng tròn. Toàn cây có lông rất nhỏ và thơm như mùi chanh nên được gọi là húng chanh. Húng chanh là cây thân thảo, sống lâu năm. Lá và ngọn non ngoài việc dùng làm rau gia vị, còn được sử dụng như một vị thuốc thu hái quanh năm.</p><p></p><p></p><p>Rau húng chanh có vị chua the, mùi thơm, hăng hăng, tính ấm, đi vào phế, thường dùng giải cảm rất hay, và dùng sát khuẩn, tiêu đàm, khử độc. Lá húng chanh có giá trị trị liệu cao, được sử dụng dưới nhiều cách khác nhau như giã lấy nước uống thô với chút muối để xoa dịu các cơn ho kéo dài, trừ giun sán. Lá húng chanh tươi giã và cho vào băng gạc để đắp có thể ngăn ngừa nhiễm trùng cho vết thương ngoài da. Lá húng chanh ngâm với rượu dùng để xoa khi đau bụng... Dưới đây là một số bài thuốc nam thường dùng trong dân gian từ cây húng chanh:</p><p></p><p></p><p>- Rắn cắn, bò cạp và ong đốt: Lá húng chanh tươi giã đắp</p><p></p><p></p><p>- Chữa chảy máu cam: Húng chanh 20g, lá trắc bá sao đen 15g, hoa hòe sao đen 10g, cam thảo đất 15g. Sắc uống ngày một thang. Lá húng chanh đem vò nát, nhét vào bên mũi chảy máu.</p><p></p><p></p><p>- Chữa dị ứng nổi mề đay: Lá húng chanh nhai nuốt nước, bã thì đắp hay xoa xát.</p><p></p><p></p><p>- Chữa đau bụng: Lá húng chanh non rửa sạch, 1-2 lá nhai với một ít muối, ngậm nuốt dần dần.</p><p></p><p></p><p>- Chữa cảm cúm, ho, viêm họng, khản tiếng: Lá húng chanh non 5-10g giã nát vắt lấy nước cốt nóng. Hoặc đem giã nhỏ một nắm lá (15-20g), thêm nước, vắt lấy nước uống làm 2 lần trong ngày. Đối với trẻ em, thêm ít đường, đem hấp cơm cho uống làm 2-3 lần.</p><p></p><p></p><p>- Chữa sốt cao, không ra mồ hôi: Húng chanh 20g, lá tía tô 15g, gừng tươi 5g cắt lát mỏng, cam thảo đất 15g. Sắc uống nóng cho ra mồ hôi.</p><p></p><p></p><p>- Chữa hôi miệng: Húng chanh khô một nắm đem sắc lấy nước, thường xuyên ngậm và súc miệng rồi nhổ ra. Cần làm 5-7 lần.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="bacsionline, post: 3341, member: 1123"] Húng chanh còn gọi là tần dày lá, rau thơm lùn, rau thơm lông, rau tần, dương tử tô và có tên khoa học là Plectranthus amboinicus. Húng chanh là loại cây thân thảo, sống lâu năm, cao 20-50 cm. Lá mọc đối, dày cứng, giòn, mọng nước, mép khía răng tròn. Toàn cây có lông rất nhỏ và thơm như mùi chanh nên được gọi là húng chanh. Húng chanh là cây thân thảo, sống lâu năm. Lá và ngọn non ngoài việc dùng làm rau gia vị, còn được sử dụng như một vị thuốc thu hái quanh năm. Rau húng chanh có vị chua the, mùi thơm, hăng hăng, tính ấm, đi vào phế, thường dùng giải cảm rất hay, và dùng sát khuẩn, tiêu đàm, khử độc. Lá húng chanh có giá trị trị liệu cao, được sử dụng dưới nhiều cách khác nhau như giã lấy nước uống thô với chút muối để xoa dịu các cơn ho kéo dài, trừ giun sán. Lá húng chanh tươi giã và cho vào băng gạc để đắp có thể ngăn ngừa nhiễm trùng cho vết thương ngoài da. Lá húng chanh ngâm với rượu dùng để xoa khi đau bụng... Dưới đây là một số bài thuốc nam thường dùng trong dân gian từ cây húng chanh: - Rắn cắn, bò cạp và ong đốt: Lá húng chanh tươi giã đắp - Chữa chảy máu cam: Húng chanh 20g, lá trắc bá sao đen 15g, hoa hòe sao đen 10g, cam thảo đất 15g. Sắc uống ngày một thang. Lá húng chanh đem vò nát, nhét vào bên mũi chảy máu. - Chữa dị ứng nổi mề đay: Lá húng chanh nhai nuốt nước, bã thì đắp hay xoa xát. - Chữa đau bụng: Lá húng chanh non rửa sạch, 1-2 lá nhai với một ít muối, ngậm nuốt dần dần. - Chữa cảm cúm, ho, viêm họng, khản tiếng: Lá húng chanh non 5-10g giã nát vắt lấy nước cốt nóng. Hoặc đem giã nhỏ một nắm lá (15-20g), thêm nước, vắt lấy nước uống làm 2 lần trong ngày. Đối với trẻ em, thêm ít đường, đem hấp cơm cho uống làm 2-3 lần. - Chữa sốt cao, không ra mồ hôi: Húng chanh 20g, lá tía tô 15g, gừng tươi 5g cắt lát mỏng, cam thảo đất 15g. Sắc uống nóng cho ra mồ hôi. - Chữa hôi miệng: Húng chanh khô một nắm đem sắc lấy nước, thường xuyên ngậm và súc miệng rồi nhổ ra. Cần làm 5-7 lần. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC ĐÔNG Y
Bài thuốc
Cây húng chanh chữa cảm cúm, viêm họng
Top
Dưới