Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
HỘI NHÓM VÀ GIAO LƯU
HỘI NHÓM - CÂU LẠC BỘ
CLB dành cho bệnh nhân tiểu đường
Dinh dưỡng hợp lý đối với bệnh nhân tiểu đường
Nội dung
<p>[QUOTE="BacsiHiep, post: 3506, member: 339"]</p><p>Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong dự phòng và kiểm soát đái tháo đường. </p><p></p><p>Giai đoạn tiền đái tháo đường (ĐTĐ) từ tuổi 40. Nguy cơ cao hơn tăng theo tuổi. Hậu quả muộn của ĐTĐ là tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn tới các tai biến nguy hiểm về thận, tim mạch, mắt, thậm chí có thể tử vong.</p><p></p><p>Tại hội thảo khoa học “Cập nhật thông tin về phòng chống bệnh ĐTĐ” vừa tổ chức tại Trường ĐH Y Hà Nội, GS Yamamoto - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng châu Á, Đại học Jumoni (Nhật Bản) cho biết, có mối liên quan chặt chẽ giữa ăn uống và bệnh mãn tính không lây như tăng mỡ máu, ĐTĐ. Theo GS Yamamoto, nghiên cứu về chế độ ăn gạo của người châu Á với bệnh ĐTĐ cho thấy, lượng tinh bột từ gạo chiếm khẩu phần khá lớn trong bữa ăn người châu Á và chế độ ăn tác động nhiều đến đường huyết.</p><p></p><p>Theo nghiên cứu này, việc sử dụng gạo xay xát trắng thay cho gạo giã (vẫn còn vỏ cám) làm tăng nguy cơ bệnh ĐTĐ. Giáo sư cũng cho biết, những năm 1990, trong tháp dinh dưỡng tại Mỹ, gạo cùng với ngũ cốc hạt được xếp ở đáy tháp (phần được khuyên ăn nhiều). Nhưng trong tháp dinh dưỡng năm 2010 có thay đổi: gạo đã được đưa lên phần đỉnh (loại thực phẩm nên ăn hạn chế), trong khi ngũ cốc dạng hạt vẫn ở vị trí cũ. Theo GS Yamamoto, lượng đường trong máu sẽ tăng cao sau khi ăn. Nhưng với cùng một lượng ăn vào thì gạo lứt (loại gạo xát còn vỏ cám) có chỉ số đường huyết thấp hơn gạo trắng.</p><p></p><p>Nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, ở lứa tuổi 20 và 40, với bữa ăn nhiều rau thì chỉ số đường huyết sau ăn tương đương không khác biệt. Nhưng với người 40 tuổi và 60 tuổi, nếu thực đơn ít rau nhiều gạo thì đường huyết lên rất cao sau ăn. Nếu các nhóm tuổi này cùng ăn nhiều gạo, nhiều rau thì cũng không có khác biệt về đường máu sau ăn. Như vậy, ở tuổi 20 mức độ điều chỉnh cơ thể tốt thì chế độ ăn không tác động nhiều đến đường huyết. Nhưng ở lứa tuổi cao (60 tuổi) thì thành phần bữa ăn có tác động nhiều đến đường máu sau ăn. GS Yamamoto khuyến cáo: “Ăn phối hợp với các thành phần hợp lý cũng là yếu tố quan trọng giúp kiểm soát đường huyết, mỡ máu. Tăng cường gạo lứt trong bữa ăn cũng giúp dự phòng kiểm soát bệnh về mỡ máu, đường huyết”.</p><p></p><p>Còn theo TS Nguyễn Thị Lâm (Viện Dinh dưỡng) thì: “Nên ăn những thức ăn có nhiều chất xơ để dự phòng bệnh ĐTĐ và hỗ trợ cho kiểm soát đường huyết ở người mắc ĐTĐ. Chất xơ có nhiều trong gạo giã chưa kỹ; rau, củ, quả...”. </p><p></p><p>Thanh Niên</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="BacsiHiep, post: 3506, member: 339"] Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong dự phòng và kiểm soát đái tháo đường. Giai đoạn tiền đái tháo đường (ĐTĐ) từ tuổi 40. Nguy cơ cao hơn tăng theo tuổi. Hậu quả muộn của ĐTĐ là tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn tới các tai biến nguy hiểm về thận, tim mạch, mắt, thậm chí có thể tử vong. Tại hội thảo khoa học “Cập nhật thông tin về phòng chống bệnh ĐTĐ” vừa tổ chức tại Trường ĐH Y Hà Nội, GS Yamamoto - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng châu Á, Đại học Jumoni (Nhật Bản) cho biết, có mối liên quan chặt chẽ giữa ăn uống và bệnh mãn tính không lây như tăng mỡ máu, ĐTĐ. Theo GS Yamamoto, nghiên cứu về chế độ ăn gạo của người châu Á với bệnh ĐTĐ cho thấy, lượng tinh bột từ gạo chiếm khẩu phần khá lớn trong bữa ăn người châu Á và chế độ ăn tác động nhiều đến đường huyết. Theo nghiên cứu này, việc sử dụng gạo xay xát trắng thay cho gạo giã (vẫn còn vỏ cám) làm tăng nguy cơ bệnh ĐTĐ. Giáo sư cũng cho biết, những năm 1990, trong tháp dinh dưỡng tại Mỹ, gạo cùng với ngũ cốc hạt được xếp ở đáy tháp (phần được khuyên ăn nhiều). Nhưng trong tháp dinh dưỡng năm 2010 có thay đổi: gạo đã được đưa lên phần đỉnh (loại thực phẩm nên ăn hạn chế), trong khi ngũ cốc dạng hạt vẫn ở vị trí cũ. Theo GS Yamamoto, lượng đường trong máu sẽ tăng cao sau khi ăn. Nhưng với cùng một lượng ăn vào thì gạo lứt (loại gạo xát còn vỏ cám) có chỉ số đường huyết thấp hơn gạo trắng. Nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, ở lứa tuổi 20 và 40, với bữa ăn nhiều rau thì chỉ số đường huyết sau ăn tương đương không khác biệt. Nhưng với người 40 tuổi và 60 tuổi, nếu thực đơn ít rau nhiều gạo thì đường huyết lên rất cao sau ăn. Nếu các nhóm tuổi này cùng ăn nhiều gạo, nhiều rau thì cũng không có khác biệt về đường máu sau ăn. Như vậy, ở tuổi 20 mức độ điều chỉnh cơ thể tốt thì chế độ ăn không tác động nhiều đến đường huyết. Nhưng ở lứa tuổi cao (60 tuổi) thì thành phần bữa ăn có tác động nhiều đến đường máu sau ăn. GS Yamamoto khuyến cáo: “Ăn phối hợp với các thành phần hợp lý cũng là yếu tố quan trọng giúp kiểm soát đường huyết, mỡ máu. Tăng cường gạo lứt trong bữa ăn cũng giúp dự phòng kiểm soát bệnh về mỡ máu, đường huyết”. Còn theo TS Nguyễn Thị Lâm (Viện Dinh dưỡng) thì: “Nên ăn những thức ăn có nhiều chất xơ để dự phòng bệnh ĐTĐ và hỗ trợ cho kiểm soát đường huyết ở người mắc ĐTĐ. Chất xơ có nhiều trong gạo giã chưa kỹ; rau, củ, quả...”. Thanh Niên [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
HỘI NHÓM VÀ GIAO LƯU
HỘI NHÓM - CÂU LẠC BỘ
CLB dành cho bệnh nhân tiểu đường
Dinh dưỡng hợp lý đối với bệnh nhân tiểu đường
Top
Dưới