Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Người sa tử cung nên ăn gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 37, member: 1"]</p><p><strong>Sa tử cung là gì?</strong></p><p></p><p>Sa vách âm đạo xảy ra khi các cơ vùng chậu yếu đi khiến cho nhiều cơ quan vùng chậu tuột xuống âm đạo. Các cơ quan này gồm: bàng quang, trực tràng và niệu đạo, nhưng cơ quan hay bị sa nhất là tử cung. Tử cung bị tuột xuống đẩy vách âm đạo xuống. Nếu nặng cổ tử cung có thể nhô ra khỏi âm đạo.</p><p></p><p>Nếu trực tràng phồng lên phía vách sau âm đạo được gọi là sa trực tràng. Niệu đạo phồng lên phía vách trước âm đạo là sa niệu đạo và bàng quang tuột xuống phía trước vách âm đạo là sa bàng quang.</p><p></p><p>Đau lưng, đau nhiều trong suốt thời gian giao hợp hoặc không thể đạt được cực khoái; tiểu tiện không tự chủ do căng thẳng thần kinh; cảm giác bị trì xuống trong vùng chậu; sa niệu đạo hay mót đi tiểu; sa bàng quang hay mót tiểu, có triệu chứng đau và nóng rát trong lúc đang tiểu giống như viêm bàng quang; sa trực tràng, khi đại tiện thấy khó chịu, khó đi ngoài.</p><p></p><p></p><p><img src="http://news.bacsi.com/images/bacsinews/DThy/2011/Thang3/22/2008.jpg" data-url="http://news.bacsi.com/images/bacsinews/DThy/2011/Thang3/22/2008.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p><strong>Các bài thuốc đơn giản chữa sa tử cung:</strong></p><p></p><p>- Rễ đào 60g, sắc uống ngày 2 lần.</p><p></p><p>- Rễ bạch bối 30g sắc uống ngày 2 lần.</p><p></p><p></p><p>- Vỏ chấp 30g, nghệ vàng 15g, một ít đường đỏ, sắc uống ngày 2 lần.</p><p></p><p></p><p>- Sâm 10g, hoài sơn 12g, ngô thù du 10g, đỗ trọng 12g, thăng ma 6g, sài hồ 5g, phúc bồn tử 12g, chi tử 10g, đương quy 10g. Sắc uống ngày 2 lần.</p><p>Củ nghệ và vừng đen.</p><p></p><p><strong>Các món ăn hỗ trợ:</strong></p><p></p><p>- Ruột lợn (lòng già) 250g, vừng đen 100g, thăng ma 9g. Rửa sạch lòng lợn, lấy vải màn gói lại cùng với vừng đen cho vào ruột lợn, cho vào nồi đất, đổ nước ninh nhừ, bỏ thăng ma, cho thêm gia vị. Ăn ngày 2 lần, ăn cái uống nước, mỗi tuần 2 - 3 lần.</p><p></p><p></p><p>- Cùi vải khô 200g, rượu vàng 1.000ml, ngâm sau 7 ngày lấy ra uống mỗi buổi sáng và buổi tối uống 30ml.</p><p></p><p></p><p>- Đầu ba ba từ 5-10 cái, rửa sạch, thái nhỏ, bỏ vào nồi đất sao vàng, nghiền thành bột, trước khi đi ngủ uống 3g với rượu.</p><p></p><p><strong>Phải làm gì khi sa tử cung?</strong></p><p></p><p>- Chú ý nằm nghỉ ngơi, khi ngủ kê cao mông hoặc chân giường kê cao hai hòn gạch; người gầy yếu sau khi sinh đẻ không nên lao động nặng sớm; tránh những động tác đè nén lên bụng như đứng lâu, ngồi lâu hoặc nín hơi…; giữ cho đại tiện dễ dàng, tránh táo bón; kịp thời điều trị những bệnh tật làm tăng áp lực đối với ổ bụng như: ho…; tăng cường dinh dưỡng, nên ăn những thức ăn có tác dụng bổ khí, bổ thận như: thịt gà, sơn dược, biển đậu, hạt sen, hạt súng, lươn, chạch, rau hẹ, đại táo; hạn chế sinh hoạt vợ chồng.</p><p></p><p></p><p>Chú ý: Người sa tử cung không lấy tay ấn vào âm đạo, không nên dùng băng đỡ tử cung, kể cả thời kỳ kinh nguyệt.</p><p></p><p></p><p>Nếu bộ phận sa xuống viêm nhiễm đau đớn, lở loét, chảy nước vàng hoặc chảy mủ, nên uống thuốc tiêu độc, rửa sạch phía ngoài, sau khi khỏi viêm nhiễm mới được dùng các phương pháp điều trị khác như phẫu thuật nếu sa độ 3, 4. </p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Lương y Hoài Vũ</strong></p> <p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"><strong> (Theo SKĐS)</strong></p><p></p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/1841975227705188791-5462409494478583043?l=www.vnpharma.net" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/1841975227705188791-5462409494478583043?l=www.vnpharma.net" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 37, member: 1"] [B]Sa tử cung là gì?[/B] Sa vách âm đạo xảy ra khi các cơ vùng chậu yếu đi khiến cho nhiều cơ quan vùng chậu tuột xuống âm đạo. Các cơ quan này gồm: bàng quang, trực tràng và niệu đạo, nhưng cơ quan hay bị sa nhất là tử cung. Tử cung bị tuột xuống đẩy vách âm đạo xuống. Nếu nặng cổ tử cung có thể nhô ra khỏi âm đạo. Nếu trực tràng phồng lên phía vách sau âm đạo được gọi là sa trực tràng. Niệu đạo phồng lên phía vách trước âm đạo là sa niệu đạo và bàng quang tuột xuống phía trước vách âm đạo là sa bàng quang. Đau lưng, đau nhiều trong suốt thời gian giao hợp hoặc không thể đạt được cực khoái; tiểu tiện không tự chủ do căng thẳng thần kinh; cảm giác bị trì xuống trong vùng chậu; sa niệu đạo hay mót đi tiểu; sa bàng quang hay mót tiểu, có triệu chứng đau và nóng rát trong lúc đang tiểu giống như viêm bàng quang; sa trực tràng, khi đại tiện thấy khó chịu, khó đi ngoài. [IMG]http://news.bacsi.com/images/bacsinews/DThy/2011/Thang3/22/2008.jpg[/IMG] [B]Các bài thuốc đơn giản chữa sa tử cung:[/B] - Rễ đào 60g, sắc uống ngày 2 lần. - Rễ bạch bối 30g sắc uống ngày 2 lần. - Vỏ chấp 30g, nghệ vàng 15g, một ít đường đỏ, sắc uống ngày 2 lần. - Sâm 10g, hoài sơn 12g, ngô thù du 10g, đỗ trọng 12g, thăng ma 6g, sài hồ 5g, phúc bồn tử 12g, chi tử 10g, đương quy 10g. Sắc uống ngày 2 lần. Củ nghệ và vừng đen. [B]Các món ăn hỗ trợ:[/B] - Ruột lợn (lòng già) 250g, vừng đen 100g, thăng ma 9g. Rửa sạch lòng lợn, lấy vải màn gói lại cùng với vừng đen cho vào ruột lợn, cho vào nồi đất, đổ nước ninh nhừ, bỏ thăng ma, cho thêm gia vị. Ăn ngày 2 lần, ăn cái uống nước, mỗi tuần 2 - 3 lần. - Cùi vải khô 200g, rượu vàng 1.000ml, ngâm sau 7 ngày lấy ra uống mỗi buổi sáng và buổi tối uống 30ml. - Đầu ba ba từ 5-10 cái, rửa sạch, thái nhỏ, bỏ vào nồi đất sao vàng, nghiền thành bột, trước khi đi ngủ uống 3g với rượu. [B]Phải làm gì khi sa tử cung?[/B] - Chú ý nằm nghỉ ngơi, khi ngủ kê cao mông hoặc chân giường kê cao hai hòn gạch; người gầy yếu sau khi sinh đẻ không nên lao động nặng sớm; tránh những động tác đè nén lên bụng như đứng lâu, ngồi lâu hoặc nín hơi…; giữ cho đại tiện dễ dàng, tránh táo bón; kịp thời điều trị những bệnh tật làm tăng áp lực đối với ổ bụng như: ho…; tăng cường dinh dưỡng, nên ăn những thức ăn có tác dụng bổ khí, bổ thận như: thịt gà, sơn dược, biển đậu, hạt sen, hạt súng, lươn, chạch, rau hẹ, đại táo; hạn chế sinh hoạt vợ chồng. Chú ý: Người sa tử cung không lấy tay ấn vào âm đạo, không nên dùng băng đỡ tử cung, kể cả thời kỳ kinh nguyệt. Nếu bộ phận sa xuống viêm nhiễm đau đớn, lở loét, chảy nước vàng hoặc chảy mủ, nên uống thuốc tiêu độc, rửa sạch phía ngoài, sau khi khỏi viêm nhiễm mới được dùng các phương pháp điều trị khác như phẫu thuật nếu sa độ 3, 4. [RIGHT][B]Lương y Hoài Vũ[/B] [B] (Theo SKĐS)[/B][/RIGHT] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/1841975227705188791-5462409494478583043?l=www.vnpharma.net[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Người sa tử cung nên ăn gì?
Top
Dưới