Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Chăm sóc gia đình
Tham khảo lịch trình 8 cốc nước mỗi ngày
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4284, member: 730"]</p><p><strong>Vai trò của nước đối với cơ thể</strong></p><p></p><p>Trong cơ thể, nước chiếm từ 60 đến 80%, cơ thể càng trẻ lượng nước càng nhiều, mô não có tỉ lệ nước cao nhất tới 75%, nội tạng và các cơ 70%, da 60%.</p><p></p><p>Trong đường tiêu hóa lượng nước lưu chuyển đã là 9 lít 1 ngày, riêng lượng nước bọt tiết ra, và thu vào đến 1,5 lít/ngày. Vắn tắt 1 vài chỉ số sinh học để thấy cuộc sống con người cũng như cây cối không thể một ngày không được ‘tưới” nước. Bất cứ thay đổi nào làm giảm số lượng nước tham gia vào chuyển hóa cơ bản của cơ thể đều gây ra những rối loạn chức năng toàn bộ hệ thống các cơ quan nếu không được bù nước kịp thời có nguy cơ đến tính mạng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://img.bacsytructuyen.com/images/384-ba_bau2.jpg" data-url="http://img.bacsytructuyen.com/images/384-ba_bau2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Những nguyên nhân thường gặp gây mất nước, thiếu nước trong cơ thể:</strong></p><p></p><p>1 - Những bệnh lí đường tiêu hóa như nôn nhiều, tiêu chảy nhiều.</p><p></p><p>2 - Nhiễm khuẩn nặng sốt cao.</p><p></p><p>3 - Hoạt động thể lực nhiều như lao động nặng, tập luyện thi đấu thể thao.</p><p></p><p>4 - Sống, làm việc trong môi trường khí hậu nắng nóng khô.</p><p></p><p>Những cơ địa cần nhiều nước hơn: trẻ sơ sinh, thanh thiếu niên, phụ nữ có thai cho con bú, người béo phì, người cao tuổi, người lao động nặng, vận động viên.</p><p></p><p>Một số thói quen sinh hoạt ăn uống gây thiếu nước: những người làm việc quá bận rộn kể cả doanh nhân, nhân viên văn phòng, sống thường xuyên trong nhà có điều hòa nhiệt độ, người làm công việc thường xuyên phải đi lại nhiều hoặc hay đi xa, khẩu vị ăn khô, ăn ít rau hoa quả nhiều thịt, uống rượu nhiều, ăn đồ Tây, ăn hải sản…</p><p></p><p><strong>Tất cả những căn cớ đó dẫn đến những triệu chứng hay bệnh lí có liên quan đến tình trạng cơ thể thiếu nước cấp tính hoặc mạn tính có thể liệt kê như sau:</strong></p><p></p><p>Sự lão hóa nhanh của các mô tạng làm giảm độ co giãn đàn hồi, biểu hiện rõ nhất ở các nếp nhăn trên da, giảm dịch khớp, hạn chế cử động khi co duỗi tay chân có thể nghe rõ tiếng lục khục. Khô nước bọt làm giảm hẳn khả năng nhai nuốt và tiêu hóa đường bột tại miệng, thức ăn khi xuống dạ dày không đủ nước làm tăng tiết dịch vị quá mức gây viêm loét dạ dày. Xuống đến ruột non thiếu nước sẽ không hấp thu được đầy đủ dưỡng chất, vitamine và muối khoáng, ở ruột già thiếu nước sẽ gây táo bón là căn bệnh rất khó chịu dẫn đến trĩ, sa trực tràng, polype trực tràng và chứng cau có cáu gắt thường xuyên do nhiễm độc thần kinh nội sinh.</p><p></p><p>Hoạt động sống thực chất là một chuỗi các phản ứng sinh hóa ở cấp độ tế bào, phản ứng này tất nhiên không thể thiếu nước vừa như một dung môi, vừa tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học hoặc xúc tác cho một phản ứng. Vì vậy, dễ hiểu là khi thiếu nước, mọi phản ứng đó sẽ trì trệ làm “ùn tắc giao thông” của các dẫn truyền thần kinh, của hệ tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và cả hệ bạch mạch có chức năng đề kháng miễn dịch. Thiếu nước cũng gây lắng đọng các chất khoáng dẫn đến các loại sỏi đường mật, đường tụy và hệ tiết niệu.</p><p></p><p>Trung bình mỗi ngày cần cấp 2 lít nước dưới các dạng nước giải khát, nước tráng miệng, nước từ nguồn hoa trái thức ăn có rau xanh, nước canh, cháo, súp… Khởi đầu một ngày mới trước khi ăn sáng cần uống 1 cốc to nước đun sôi để nguội giúp “khởi động” cơ thể. Việc này rất tốt và dễ làm, lâu dần thành thói quen có lợi cả cuộc đời. Trong các bữa ăn, nên hình thành thói quen vừa ăn vừa uống (nước rau, nước sinh tố, 1 cốc bia, không uống nước ngọt có gas…). Sau bữa ăn uống tráng miệng bằng nước trắng, nước chè tươi khỏi cảm giác chua miệng.</p><p></p><p>Ngoài ra, trong cả ngày làm việc sinh hoạt cần tạo thói quen để ít phút vận động nhẹ nhàng kèm uống 1 cốc nước dù không khát. Khi đã cảm giác khát khô cổ lại cần bình tĩnh uống từ từ nước có kèm đường và muối để bù nước và muối bị mất khi ra mồ hôi. Tránh uống ừng ực nước lạnh có đá chỉ mệt thêm và gây viêm họng. Khi cần bù điện giải cho khỏi mệt nên uống Oresol giúp bù nước rất đúng sinh lí.</p><p></p><p>(Lao động)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4284, member: 730"] [b]Vai trò của nước đối với cơ thể[/b] Trong cơ thể, nước chiếm từ 60 đến 80%, cơ thể càng trẻ lượng nước càng nhiều, mô não có tỉ lệ nước cao nhất tới 75%, nội tạng và các cơ 70%, da 60%. Trong đường tiêu hóa lượng nước lưu chuyển đã là 9 lít 1 ngày, riêng lượng nước bọt tiết ra, và thu vào đến 1,5 lít/ngày. Vắn tắt 1 vài chỉ số sinh học để thấy cuộc sống con người cũng như cây cối không thể một ngày không được ‘tưới” nước. Bất cứ thay đổi nào làm giảm số lượng nước tham gia vào chuyển hóa cơ bản của cơ thể đều gây ra những rối loạn chức năng toàn bộ hệ thống các cơ quan nếu không được bù nước kịp thời có nguy cơ đến tính mạng. [CENTER][IMG]http://img.bacsytructuyen.com/images/384-ba_bau2.jpg[/IMG] [/CENTER] [B]Những nguyên nhân thường gặp gây mất nước, thiếu nước trong cơ thể:[/B] 1 - Những bệnh lí đường tiêu hóa như nôn nhiều, tiêu chảy nhiều. 2 - Nhiễm khuẩn nặng sốt cao. 3 - Hoạt động thể lực nhiều như lao động nặng, tập luyện thi đấu thể thao. 4 - Sống, làm việc trong môi trường khí hậu nắng nóng khô. Những cơ địa cần nhiều nước hơn: trẻ sơ sinh, thanh thiếu niên, phụ nữ có thai cho con bú, người béo phì, người cao tuổi, người lao động nặng, vận động viên. Một số thói quen sinh hoạt ăn uống gây thiếu nước: những người làm việc quá bận rộn kể cả doanh nhân, nhân viên văn phòng, sống thường xuyên trong nhà có điều hòa nhiệt độ, người làm công việc thường xuyên phải đi lại nhiều hoặc hay đi xa, khẩu vị ăn khô, ăn ít rau hoa quả nhiều thịt, uống rượu nhiều, ăn đồ Tây, ăn hải sản… [B]Tất cả những căn cớ đó dẫn đến những triệu chứng hay bệnh lí có liên quan đến tình trạng cơ thể thiếu nước cấp tính hoặc mạn tính có thể liệt kê như sau:[/B] Sự lão hóa nhanh của các mô tạng làm giảm độ co giãn đàn hồi, biểu hiện rõ nhất ở các nếp nhăn trên da, giảm dịch khớp, hạn chế cử động khi co duỗi tay chân có thể nghe rõ tiếng lục khục. Khô nước bọt làm giảm hẳn khả năng nhai nuốt và tiêu hóa đường bột tại miệng, thức ăn khi xuống dạ dày không đủ nước làm tăng tiết dịch vị quá mức gây viêm loét dạ dày. Xuống đến ruột non thiếu nước sẽ không hấp thu được đầy đủ dưỡng chất, vitamine và muối khoáng, ở ruột già thiếu nước sẽ gây táo bón là căn bệnh rất khó chịu dẫn đến trĩ, sa trực tràng, polype trực tràng và chứng cau có cáu gắt thường xuyên do nhiễm độc thần kinh nội sinh. Hoạt động sống thực chất là một chuỗi các phản ứng sinh hóa ở cấp độ tế bào, phản ứng này tất nhiên không thể thiếu nước vừa như một dung môi, vừa tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học hoặc xúc tác cho một phản ứng. Vì vậy, dễ hiểu là khi thiếu nước, mọi phản ứng đó sẽ trì trệ làm “ùn tắc giao thông” của các dẫn truyền thần kinh, của hệ tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và cả hệ bạch mạch có chức năng đề kháng miễn dịch. Thiếu nước cũng gây lắng đọng các chất khoáng dẫn đến các loại sỏi đường mật, đường tụy và hệ tiết niệu. Trung bình mỗi ngày cần cấp 2 lít nước dưới các dạng nước giải khát, nước tráng miệng, nước từ nguồn hoa trái thức ăn có rau xanh, nước canh, cháo, súp… Khởi đầu một ngày mới trước khi ăn sáng cần uống 1 cốc to nước đun sôi để nguội giúp “khởi động” cơ thể. Việc này rất tốt và dễ làm, lâu dần thành thói quen có lợi cả cuộc đời. Trong các bữa ăn, nên hình thành thói quen vừa ăn vừa uống (nước rau, nước sinh tố, 1 cốc bia, không uống nước ngọt có gas…). Sau bữa ăn uống tráng miệng bằng nước trắng, nước chè tươi khỏi cảm giác chua miệng. Ngoài ra, trong cả ngày làm việc sinh hoạt cần tạo thói quen để ít phút vận động nhẹ nhàng kèm uống 1 cốc nước dù không khát. Khi đã cảm giác khát khô cổ lại cần bình tĩnh uống từ từ nước có kèm đường và muối để bù nước và muối bị mất khi ra mồ hôi. Tránh uống ừng ực nước lạnh có đá chỉ mệt thêm và gây viêm họng. Khi cần bù điện giải cho khỏi mệt nên uống Oresol giúp bù nước rất đúng sinh lí. (Lao động) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Chăm sóc gia đình
Tham khảo lịch trình 8 cốc nước mỗi ngày
Top
Dưới