Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Thay đổi thường gặp ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4117, member: 730"]</p><p>Tiền mãn kinh và mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai trong đời sống sinh dục của người phụ nữ (giai đoạn chuyển tiếp đầu tiên xảy ra ở tuổi dậy thì). Đây là kết quả của sự suy giảm chức năng buồng trứng dẫn đến ngưng tiết các nội tiết nữ (estrogen và progesteron) và chấm dứt khả năng sinh sản của người phụ nữ. Người phụ nữ không còn khả năng có thai do không còn rụng trứng nhưng vẫn có thể duy trì một đời sống tình dục bình thường.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://img.bacsytructuyen.com/images/4125-benh_phu_nu.jpg" data-url="http://img.bacsytructuyen.com/images/4125-benh_phu_nu.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Những thay đổi</strong></p><p></p><p></p><p>Rối loạn kinh nguyệt là biểu hiện chủ yếu nhất trong thời kỳ tiền mãn kinh, bao gồm: vòng kinh dài, ngắn và ra huyết bất thường, kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa. Các thay đổi ở mô da, niêm mạc như lông mặt mọc rậm, da khô, nhám, nhăn nheo do mất dần lớp mỡ dưới da, mụn trứng cá, tóc rụng, tuyến vú trở nên mềm nhão, giọng nói bị ồ, giảm ham muốn tình dục và đau khi giao hợp do âm đạo khô teo, nhiễm trùng tiết niệu và són tiểu do niêm mạc đường tiết niệu cũng bị khô teo, một số người đi tiểu nhiều lần, tiểu khó vì niệu đạo bị xơ cứng.</p><p></p><p></p><p>Bốc hỏa từng cơn thỉnh thoảng xảy ra, do rối loạn vận mạch làm nóng bừng ở ngực, lưng, cổ, mặt và đổ mồ hôi, xuất hiện nhiều nhất về đêm, gây khó chịu, mất ngủ. Có thể kèm cảm giác nặng chân, vọp bẻ... Tâm sinh lý thay đổi đa dạng, có người tính tình trở nên trầm mặc, lo âu, băn khoăn, chán nản hay thất vọng, thường không vừa lòng với môi trường xung quanh. Người ta nhận thấy có đến 46% phụ nữ bị mất ngủ, mệt nhọc trong thời kỳ mãn kinh, vận động chậm chạp, mất hứng thú trong quan hệ vợ chồng. Trạng thái dễ kích động, cáu gắt, hay gây gổ.</p><p></p><p></p><p>Giai đoạn mãn kinh thật sự, người phụ nữ có những thay đổi như: da kém mềm mại, khô nhăn, có đốm đồi mồi, tóc khô, rụng, dễ gãy…; cơ thể dễ mập, mỡ tích tụ nhiều ở vùng bụng và đùi; niêm mạc sinh dục dần dần teo mỏng, làm âm hộ, âm đạo khô, ngứa, rát, giao hợp đau, dễ bị xây xước và nhiễm trùng; tiểu nhiều lần, đôi khi không tự chủ được (tiểu són), tiểu buốt dù nước tiểu vẫn trong, và không có dấu hiệu nhiễm trùng; thiếu nội tiết tố khiến xương mất dần calci và chất khoáng, dẫn đến loãng xương, xương giòn, dễ gãy; xơ cứng thành mạch làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành hay nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, tính tình hay buồn vẩn vơ, trầm uất, hoặc dễ nóng nảy, cáu gắt, hay quên...</p><p></p><p></p><p>Kinh phải mất hẳn trên 12 tháng mới chắc chắn là mãn kinh thật sự. Nếu chỉ mất kinh vài ba tháng, nên cẩn thận để tránh có thai ngoài ý muốn.</p><p></p><p><strong>Nên xử lý như thế nào?</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu bị bốc hỏa từng cơn, có thể hạn chế và ngăn ngừa bằng nhiều cách sau: uống một ly nước lạnh khi bắt đầu cơn bốc hỏa; mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát làm từ vải sợi tự nhiên; phòng ngủ hoặc làm việc nên thoáng mát, có quạt máy hoặc nếu sử dụng máy điều hòa nhiệt độ thì nên điều chỉnh ở nhiệt độ thấp, có thể chuẩn bị một chiếc quạt tay bên người; tránh dùng thức uống có cồn, cà phê, thuốc lá, sô cô la và phô mai vì sẽ làm tăng thân nhiệt, tăng mức độ khó chịu của cơn bốc hỏa.</p><p></p><p></p><p>Trong một số trường hợp, cần bổ sung vitamin hoặc nội tiết tố từ thuốc để hỗ trợ điều trị một số rối loạn của cơ thể như calci và vitamin D giúp hạn chế loãng xương, bổ sung vitamin E mỗi ngày chống khô da, dùng estrogen cho liệu pháp nội tiết tố thay thế lâu dài… Tuy nhiên, việc dùng thuốc phải được bác sĩ chuyên khoa phụ sản khám và chỉ định phù hợp cho từng trường hợp vì dùng nội tiết tố không đúng chỉ định có thể dẫn tới một số hậu quả không mong muốn như ung thư nội mạc tử cung và ung thư vú.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://img.bacsytructuyen.com/images/8776-vitamin.jpg" data-url="http://img.bacsytructuyen.com/images/8776-vitamin.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Nên có chế độ ăn uống cần giàu đạm, calci, vitamin D, ít đường, nhiều rau quả, đặc biệt là các sản phẩm từ đậu nành do có chứa nội tiết tố estrogen tự nhiên. Các thức ăn có nhiều calci bao gồm: sữa không béo, thủy hải sản như cá, tôm, cua… Các thức ăn giàu vitamin D như sữa, cá hồi, cá ngừ… Nên ăn chất béo có trong các loại quả, hạt (hạt hướng dương), dầu cá (các loại cá, rong biển), đậu nành, các loại rau quả họ đậu.</p><p></p><p></p><p>Phụ nữ tuổi mãn kinh cần thường xuyên tập thể dục thể thao để duy trì sự dẻo dai của hệ cơ xương và giúp máu lưu thông khắp cơ thể, duy trì vóc dáng gọn gàng, tinh thần minh mẫn, lạc quan. Nên lựa chọn các bài tập thể dục phù hợp với tuổi tác và tình trạng sức khỏe của cơ thể. Khi quan hệ tình dục, có thể dùng các chất bôi trơn để làm giảm cảm giác đau vì sự khô teo của âm đạo. Nên đi khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng để được phát hiện và xử trí sớm các bệnh phụ khoa, trong đó có ung thư.</p><p></p><p>Theo Khoa học phổ thông</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4117, member: 730"] Tiền mãn kinh và mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai trong đời sống sinh dục của người phụ nữ (giai đoạn chuyển tiếp đầu tiên xảy ra ở tuổi dậy thì). Đây là kết quả của sự suy giảm chức năng buồng trứng dẫn đến ngưng tiết các nội tiết nữ (estrogen và progesteron) và chấm dứt khả năng sinh sản của người phụ nữ. Người phụ nữ không còn khả năng có thai do không còn rụng trứng nhưng vẫn có thể duy trì một đời sống tình dục bình thường. [CENTER][IMG]http://img.bacsytructuyen.com/images/4125-benh_phu_nu.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Những thay đổi[/B] Rối loạn kinh nguyệt là biểu hiện chủ yếu nhất trong thời kỳ tiền mãn kinh, bao gồm: vòng kinh dài, ngắn và ra huyết bất thường, kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa. Các thay đổi ở mô da, niêm mạc như lông mặt mọc rậm, da khô, nhám, nhăn nheo do mất dần lớp mỡ dưới da, mụn trứng cá, tóc rụng, tuyến vú trở nên mềm nhão, giọng nói bị ồ, giảm ham muốn tình dục và đau khi giao hợp do âm đạo khô teo, nhiễm trùng tiết niệu và són tiểu do niêm mạc đường tiết niệu cũng bị khô teo, một số người đi tiểu nhiều lần, tiểu khó vì niệu đạo bị xơ cứng. Bốc hỏa từng cơn thỉnh thoảng xảy ra, do rối loạn vận mạch làm nóng bừng ở ngực, lưng, cổ, mặt và đổ mồ hôi, xuất hiện nhiều nhất về đêm, gây khó chịu, mất ngủ. Có thể kèm cảm giác nặng chân, vọp bẻ... Tâm sinh lý thay đổi đa dạng, có người tính tình trở nên trầm mặc, lo âu, băn khoăn, chán nản hay thất vọng, thường không vừa lòng với môi trường xung quanh. Người ta nhận thấy có đến 46% phụ nữ bị mất ngủ, mệt nhọc trong thời kỳ mãn kinh, vận động chậm chạp, mất hứng thú trong quan hệ vợ chồng. Trạng thái dễ kích động, cáu gắt, hay gây gổ. Giai đoạn mãn kinh thật sự, người phụ nữ có những thay đổi như: da kém mềm mại, khô nhăn, có đốm đồi mồi, tóc khô, rụng, dễ gãy…; cơ thể dễ mập, mỡ tích tụ nhiều ở vùng bụng và đùi; niêm mạc sinh dục dần dần teo mỏng, làm âm hộ, âm đạo khô, ngứa, rát, giao hợp đau, dễ bị xây xước và nhiễm trùng; tiểu nhiều lần, đôi khi không tự chủ được (tiểu són), tiểu buốt dù nước tiểu vẫn trong, và không có dấu hiệu nhiễm trùng; thiếu nội tiết tố khiến xương mất dần calci và chất khoáng, dẫn đến loãng xương, xương giòn, dễ gãy; xơ cứng thành mạch làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành hay nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, tính tình hay buồn vẩn vơ, trầm uất, hoặc dễ nóng nảy, cáu gắt, hay quên... Kinh phải mất hẳn trên 12 tháng mới chắc chắn là mãn kinh thật sự. Nếu chỉ mất kinh vài ba tháng, nên cẩn thận để tránh có thai ngoài ý muốn. [B]Nên xử lý như thế nào?[/B] Nếu bị bốc hỏa từng cơn, có thể hạn chế và ngăn ngừa bằng nhiều cách sau: uống một ly nước lạnh khi bắt đầu cơn bốc hỏa; mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát làm từ vải sợi tự nhiên; phòng ngủ hoặc làm việc nên thoáng mát, có quạt máy hoặc nếu sử dụng máy điều hòa nhiệt độ thì nên điều chỉnh ở nhiệt độ thấp, có thể chuẩn bị một chiếc quạt tay bên người; tránh dùng thức uống có cồn, cà phê, thuốc lá, sô cô la và phô mai vì sẽ làm tăng thân nhiệt, tăng mức độ khó chịu của cơn bốc hỏa. Trong một số trường hợp, cần bổ sung vitamin hoặc nội tiết tố từ thuốc để hỗ trợ điều trị một số rối loạn của cơ thể như calci và vitamin D giúp hạn chế loãng xương, bổ sung vitamin E mỗi ngày chống khô da, dùng estrogen cho liệu pháp nội tiết tố thay thế lâu dài… Tuy nhiên, việc dùng thuốc phải được bác sĩ chuyên khoa phụ sản khám và chỉ định phù hợp cho từng trường hợp vì dùng nội tiết tố không đúng chỉ định có thể dẫn tới một số hậu quả không mong muốn như ung thư nội mạc tử cung và ung thư vú. [CENTER][IMG]http://img.bacsytructuyen.com/images/8776-vitamin.jpg[/IMG][/CENTER] Nên có chế độ ăn uống cần giàu đạm, calci, vitamin D, ít đường, nhiều rau quả, đặc biệt là các sản phẩm từ đậu nành do có chứa nội tiết tố estrogen tự nhiên. Các thức ăn có nhiều calci bao gồm: sữa không béo, thủy hải sản như cá, tôm, cua… Các thức ăn giàu vitamin D như sữa, cá hồi, cá ngừ… Nên ăn chất béo có trong các loại quả, hạt (hạt hướng dương), dầu cá (các loại cá, rong biển), đậu nành, các loại rau quả họ đậu. Phụ nữ tuổi mãn kinh cần thường xuyên tập thể dục thể thao để duy trì sự dẻo dai của hệ cơ xương và giúp máu lưu thông khắp cơ thể, duy trì vóc dáng gọn gàng, tinh thần minh mẫn, lạc quan. Nên lựa chọn các bài tập thể dục phù hợp với tuổi tác và tình trạng sức khỏe của cơ thể. Khi quan hệ tình dục, có thể dùng các chất bôi trơn để làm giảm cảm giác đau vì sự khô teo của âm đạo. Nên đi khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng để được phát hiện và xử trí sớm các bệnh phụ khoa, trong đó có ung thư. Theo Khoa học phổ thông [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Thay đổi thường gặp ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh
Top
Dưới