Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Hiện tượng choáng váng ở bà bầu
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 4163, member: 1"]</p><p>Khoảng thời gian mang thai, hệ tim mạch và thần kinh có khả năng tự thích ứng với sự thay đổi của huyết áp nhưng thỉnh thoảng thì không. Điều này giải thích vì sao, có lúc bạn cảm thấy chóng mặt, choáng váng và hoa mắt.</p><p>Trong suốt thai kỳ, hệ thống tim mạch có sự thay đổi: Nhịp tim tăng lên; máu được đưa lên tim nhiều hơn theo từng phút; lượng máu trong cơ thể cũng được tăng thêm 40-45%.</p><p>Sự lên – xuống của huyết áp trong một thai kỳ thông thường như sau: Thời kỳ đầu mang thai, huyết áp thường giảm. Nó đạt tới điểm thấp nhất vào giữa thai kỳ. Sau đó, huyết áp tăng dần và giữ mức ổn định cho đến cuối thai kỳ.</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part4/30571.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part4/30571.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p>[h=2]Xử trí[/h] Ngay sau khi bạn bị hoa mắt hoặc choáng váng, nên ngồi xuống, điều này giúp bạn tránh bị ngã nếu chẳng may bị ngất. Cho dù đó là nơi nào, bạn vẫn nên cố gắng tìm chỗ để nằm hoặc ngồi. Nếu bạn đang trong tình trạng có thể gây tai nạn, như lúc lái xe trên đường, bạn nên dừng xe ngay tức khắc.</p><p>Nằm nghiêng về một bên là tư thế giúp máu lưu thông tốt nhất lên tim và não. Nó cũng giúp bạn tránh bị ngất và kiểm soát được dấu hiệu bị choáng.</p><p>[h=2]Một số tình huống gây choáng váng và cách phòng tránh[/h] 1. Đứng dậy quá nhanh: Khi bạn ngồi, máu trong cơ thể dồn ứ ở địa điểm thấp là phía bàn chân và bắp chân của bạn. Nếu đột ngột đứng dậy, lượng máu ở chân chưa thể di chuyển lên tim làm huyết áp giảm nhanh đột ngột, khiến bạn choáng váng. Tình trạng này có thể xuất hiện với nhóm phụ nữ không mang bầu.</p><p>Nên tránh tư thế đứng nhanh khi bạn vừa rời khỏi giường hoặc một chiếc ghế. Nếu nằm, bạn nên trở dậy từ từ. Sau đó, bạn nên đứng im một chỗ trong vòng ít phút. Nếu bạn phải đứng ở cùng một địa điểm trong thời gian dài, bạn nên tìm cách di chuyển đôi chân để duy trì sự tuần hoàn ở chân. Tránh mặc quần bó khít sẽ giúp máu lưu thông đến phần dưới cơ thể tốt hơn.</p><p>2. Nằm ngửa: Sang quý II, III, sự phát triển của thai có thể làm chậm quá trình tuần hoàn máu ở đôi chân người mẹ, do trọng lượng thai gây áp lực lên các động mạch chủ và khung xương chậu của người mẹ.</p><p>Nằm thẳng lưng là tư thế khiến rắc rối trên thêm nghiêm trọng. Khoảng 8% thai phụ trong quý II, III phải đối mặt với tình trạng: Khi nằm ngửa, nhịp tim tăng lên, huyết áp giảm và họ cảm thấy choáng váng, khó chịu, buồn nôn cho đến khi họ thay đổi vị trí.</p><p>Nằm nghiêng sẽ tốt hơn khi bạn nằm thẳng lưng. Một chiếc gối nhỏ được đặt dưới hông có tác dụng hỗ trợ bạn trong tư thế nằm này.</p><p>3. Thiếu dinh dưỡng: Khi bạn ăn không đủ, bạn có thể bị hạ đường huyết – chứng bệnh khiến bạn bị hoa mắt, thậm chí là ngất. Dấu hiệu này càng dễ xảy đến khi bạn mang thai.</p><p>Thiếu nước trong có thể cũng gây nên ảnh hưởng tương tự. Bạn nên uống đủ nước mỗi ngày, đặc biệt là khi thời tiết nóng bức hoặc lúc bạn luyện tập. Để tránh bị hạ đường huyết, bạn nên duy trì những bữa ăn nhỏ, thường xuyên trong ngày bên cạnh 3 bữa chính. Tuyệt đối không nên để cơ thể bạn bị đói lả.</p><p>4. Thiếu máu: Khi thiếu máu, bạn sẽ có ít hồng cầu để cung cấp oxy cho não và các cơ quan khác. Kết quả, bạn sẽ xuất hiện dấu hiệu choáng váng. Thiếu sắt là một trong những nguyên nhân gây thiếu máu.</p><p>Đảm bảo rằng, bạn được nạp đủ sắt thông qua thực phẩm và viên uống, nhất là trong quý II, III.</p><p>5. Quá nóng: Ở lâu trong một căn phòng nóng bức hoặc khi bạn đi tắm hơi sẽ khiến các mạch máu bị giãn, gây hạ huyết áp, chóng mặt.</p><p>Nếu bạn bị chóng mặt do thời tiết, bạn nên tránh nơi đông đúc, khu vực nóng bức và mặc quần áo thoáng mát. Tránh tắm hơi khi bạn mang thai; thay vào đó, bạn chỉ nên tắm bằng nước ấm.</p><p>6. Cơ thể mất nước: Một chế độ tập luyện liên tục hoặc khi bạn lo lắng sẽ khiến bạn bị mất nước và thấy choáng váng.</p><p>Mặc dù tập luyện là tốt, bạn vẫn nên cẩn thận và tránh tập quá sức. Bạn nên khởi động từ từ và ngưng tập ngay sau khi bị hoa mắt.</p><p>7. Trường hợp khác: Nhiều thai phụ cảm thấy choáng váng khi bị ho, đi tiểu hoặc đi tiêu. Những tác động này có thể khiến bạn bị hạ huyết áp, dẫn tới hoa mắt.</p><p>[h=2]Dấu hiệu nên đi khám[/h] Cảm giác choáng váng khi bị đói, đứng dậy quá nhanh thường là những dấu hiệu không đáng lo ngại. Bạn nên đi khám nếu bị choáng váng liên tục, hoa mắt nặng hoặc hoa mắt sau khi bạn bị chấn thương ở đầu.</p><p>Nên đi khám nếu hoa mắt có liên quan đến việc thay đổi thị giác, khó phát âm, ra máu hoặc bạn bị ngất. Một trong những dấu hiệu trên có thể trở nên nghiêm trọng và gây ảnh hưởng xấu đến thai.</p><p>Theo:</p><p>Mẹ và bé</p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7021164872073151809?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7021164872073151809?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 4163, member: 1"] Khoảng thời gian mang thai, hệ tim mạch và thần kinh có khả năng tự thích ứng với sự thay đổi của huyết áp nhưng thỉnh thoảng thì không. Điều này giải thích vì sao, có lúc bạn cảm thấy chóng mặt, choáng váng và hoa mắt. Trong suốt thai kỳ, hệ thống tim mạch có sự thay đổi: Nhịp tim tăng lên; máu được đưa lên tim nhiều hơn theo từng phút; lượng máu trong cơ thể cũng được tăng thêm 40-45%. Sự lên – xuống của huyết áp trong một thai kỳ thông thường như sau: Thời kỳ đầu mang thai, huyết áp thường giảm. Nó đạt tới điểm thấp nhất vào giữa thai kỳ. Sau đó, huyết áp tăng dần và giữ mức ổn định cho đến cuối thai kỳ. [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part4/30571.jpeg[/IMG] [/CENTER] [h=2]Xử trí[/h] Ngay sau khi bạn bị hoa mắt hoặc choáng váng, nên ngồi xuống, điều này giúp bạn tránh bị ngã nếu chẳng may bị ngất. Cho dù đó là nơi nào, bạn vẫn nên cố gắng tìm chỗ để nằm hoặc ngồi. Nếu bạn đang trong tình trạng có thể gây tai nạn, như lúc lái xe trên đường, bạn nên dừng xe ngay tức khắc. Nằm nghiêng về một bên là tư thế giúp máu lưu thông tốt nhất lên tim và não. Nó cũng giúp bạn tránh bị ngất và kiểm soát được dấu hiệu bị choáng. [h=2]Một số tình huống gây choáng váng và cách phòng tránh[/h] 1. Đứng dậy quá nhanh: Khi bạn ngồi, máu trong cơ thể dồn ứ ở địa điểm thấp là phía bàn chân và bắp chân của bạn. Nếu đột ngột đứng dậy, lượng máu ở chân chưa thể di chuyển lên tim làm huyết áp giảm nhanh đột ngột, khiến bạn choáng váng. Tình trạng này có thể xuất hiện với nhóm phụ nữ không mang bầu. Nên tránh tư thế đứng nhanh khi bạn vừa rời khỏi giường hoặc một chiếc ghế. Nếu nằm, bạn nên trở dậy từ từ. Sau đó, bạn nên đứng im một chỗ trong vòng ít phút. Nếu bạn phải đứng ở cùng một địa điểm trong thời gian dài, bạn nên tìm cách di chuyển đôi chân để duy trì sự tuần hoàn ở chân. Tránh mặc quần bó khít sẽ giúp máu lưu thông đến phần dưới cơ thể tốt hơn. 2. Nằm ngửa: Sang quý II, III, sự phát triển của thai có thể làm chậm quá trình tuần hoàn máu ở đôi chân người mẹ, do trọng lượng thai gây áp lực lên các động mạch chủ và khung xương chậu của người mẹ. Nằm thẳng lưng là tư thế khiến rắc rối trên thêm nghiêm trọng. Khoảng 8% thai phụ trong quý II, III phải đối mặt với tình trạng: Khi nằm ngửa, nhịp tim tăng lên, huyết áp giảm và họ cảm thấy choáng váng, khó chịu, buồn nôn cho đến khi họ thay đổi vị trí. Nằm nghiêng sẽ tốt hơn khi bạn nằm thẳng lưng. Một chiếc gối nhỏ được đặt dưới hông có tác dụng hỗ trợ bạn trong tư thế nằm này. 3. Thiếu dinh dưỡng: Khi bạn ăn không đủ, bạn có thể bị hạ đường huyết – chứng bệnh khiến bạn bị hoa mắt, thậm chí là ngất. Dấu hiệu này càng dễ xảy đến khi bạn mang thai. Thiếu nước trong có thể cũng gây nên ảnh hưởng tương tự. Bạn nên uống đủ nước mỗi ngày, đặc biệt là khi thời tiết nóng bức hoặc lúc bạn luyện tập. Để tránh bị hạ đường huyết, bạn nên duy trì những bữa ăn nhỏ, thường xuyên trong ngày bên cạnh 3 bữa chính. Tuyệt đối không nên để cơ thể bạn bị đói lả. 4. Thiếu máu: Khi thiếu máu, bạn sẽ có ít hồng cầu để cung cấp oxy cho não và các cơ quan khác. Kết quả, bạn sẽ xuất hiện dấu hiệu choáng váng. Thiếu sắt là một trong những nguyên nhân gây thiếu máu. Đảm bảo rằng, bạn được nạp đủ sắt thông qua thực phẩm và viên uống, nhất là trong quý II, III. 5. Quá nóng: Ở lâu trong một căn phòng nóng bức hoặc khi bạn đi tắm hơi sẽ khiến các mạch máu bị giãn, gây hạ huyết áp, chóng mặt. Nếu bạn bị chóng mặt do thời tiết, bạn nên tránh nơi đông đúc, khu vực nóng bức và mặc quần áo thoáng mát. Tránh tắm hơi khi bạn mang thai; thay vào đó, bạn chỉ nên tắm bằng nước ấm. 6. Cơ thể mất nước: Một chế độ tập luyện liên tục hoặc khi bạn lo lắng sẽ khiến bạn bị mất nước và thấy choáng váng. Mặc dù tập luyện là tốt, bạn vẫn nên cẩn thận và tránh tập quá sức. Bạn nên khởi động từ từ và ngưng tập ngay sau khi bị hoa mắt. 7. Trường hợp khác: Nhiều thai phụ cảm thấy choáng váng khi bị ho, đi tiểu hoặc đi tiêu. Những tác động này có thể khiến bạn bị hạ huyết áp, dẫn tới hoa mắt. [h=2]Dấu hiệu nên đi khám[/h] Cảm giác choáng váng khi bị đói, đứng dậy quá nhanh thường là những dấu hiệu không đáng lo ngại. Bạn nên đi khám nếu bị choáng váng liên tục, hoa mắt nặng hoặc hoa mắt sau khi bạn bị chấn thương ở đầu. Nên đi khám nếu hoa mắt có liên quan đến việc thay đổi thị giác, khó phát âm, ra máu hoặc bạn bị ngất. Một trong những dấu hiệu trên có thể trở nên nghiêm trọng và gây ảnh hưởng xấu đến thai. Theo: Mẹ và bé [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7021164872073151809?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Hiện tượng choáng váng ở bà bầu
Top
Dưới