Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính gây bệnh lạ ở Quảng Ngãi
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4307, member: 730"]</p><p>Ngày 14-5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại VN Takeshi Kasai và giám đốc quốc gia của Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tại VN Bruce Baird Struminger đã tham dự cuộc họp báo đầu tiên kể từ khi xuất hiện bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi (19-4-2011).</p><p></p><p><img src="http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=564922" data-url="http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=564922" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long</p><p></p><p>Có hai vấn đề được thông báo khi mở đầu cuộc họp báo. Thứ nhất, đại diện WHO và CDC tham dự chỉ để nghe thông tin, đề nghị các báo không đặt câu hỏi cho hai vị này. Thứ hai, khó giảm nhanh số mắc bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân (còn gọi là bệnh “lạ”) tại Quảng Ngãi do phần lớn cộng đồng đã nhiễm tác nhân gây bệnh, người dân ở đây đã bị ngộ độc lâu năm, trên 28% có men gan tăng sẽ dần bột phát thành bệnh.</p><p></p><p>Theo ông Nguyễn Thanh Long, các hội đồng khoa học đã xác định bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi có nhiều khả năng do nhiễm độc trên cơ địa người bệnh có tình trạng dinh dưỡng kém, thiếu vi chất, hầu hết bệnh nhân có men gan cao. Nhóm nghiên cứu không thấy các yếu tố chứng tỏ đây là bệnh truyền nhiễm do không có hội chứng nhiễm trùng. Xét nghiệm xác định mẫu máu tại ĐH Nagasaki, Nhật Bản và so sánh với ngân hàng gen trên 240 loài virút, vi khuẩn cho thấy không có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.</p><p></p><p>Ông Long cho hay chưa tìm thấy bằng chứng về mối nguy cơ từ ve, mò mạt, bọ chét... tại nơi ở và vật nuôi khu vực diễn ra bệnh “lạ”, mặc dù đã tìm thấy trên 200 loài ve, mò mạt, bọ chét tại đây. Các kim loại nặng như arsen, đồng, chì, thủy ngân, cadimi đều ở mức cho phép trong lương thực, đất, nước, móng tay, tóc, vảy da đã xét nghiệm. Không tìm thấy hóa chất bảo vệ thực vật họ carbamate, clo hữu cơ, phốt pho hữu cơ, họ cúc tổng hợp tại các mẫu đất, nước, gạo đã xét nghiệm.</p><p></p><p>Tuy nhiên, có nhiều loại nấm mốc, đặc biệt là Aflatoxin (y văn thế giới cho là tác nhân gây tổn thương gan, ung thư gan), trong các mẫu lúa ủ và gạo ủ ở khu vực có bệnh “lạ”. Trong đó, Aflatoxin trong gạo ủ cao gấp năm lần mức cho phép, trong lúa ủ gấp chín lần. Ông Long cho biết gần đây thế giới có ba vụ nhiễm độc gây tử vong liên quan đến Aflatoxin. Gần nhất là vụ việc ở Kenya làm 26% người nhiễm tử vong do Aflatoxin từ ngô.</p><p></p><p>Tuy nhiên, báo giới tỏ ra chưa thỏa mãn với giải thích của Bộ Y tế và hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra:</p><p></p><p><strong>* Bộ Y tế đang tổ chức chiến dịch ngăn bệnh “lạ”, vì sao chiến dịch này không bắt đầu sớm hơn? Bộ nói có hợp tác với các tổ chức quốc tế trong vụ bệnh “lạ”, vậy những kết quả hợp tác ban đầu là gì?</strong></p><p></p><p>- Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long: Từ tháng 4-2011, khi mới xuất hiện bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Quảng Ngãi, Bộ Y tế đã chỉ đạo Sở Y tế Quảng Ngãi đến khử khuẩn khử trùng tại khu vực có bệnh nhân, nhưng lúc đó chưa định hướng được căn nguyên nên chưa tổ chức biện pháp tổng hợp. Về hợp tác quốc tế, các mẫu sinh thiết da, gan bệnh nhân đã được gửi đi nước ngoài, trong đó có ĐH Nagasaki.</p><p></p><p><img src="http://hanoimoi.com.vn/Uploads/chiennv/2012/5/14/bnqngai.jpg" data-url="http://hanoimoi.com.vn/Uploads/chiennv/2012/5/14/bnqngai.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Lấy mẫu máu để xét nghiệm</p><p></p><p><strong>* Một số thầy thuốc xem y văn, hướng dẫn của WHO và biểu hiện bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi đã gợi ý đây là bệnh Pellagra do thiếu vitamin B3. Bộ Y tế vừa công bố trên 94% người mắc bệnh “lạ” thiếu vitamin B3 trong máu. Vì sao vừa qua tới trên 100 lượt chuyên gia y tế vào Quảng Ngãi không phát hiện căn nguyên này?</strong></p><p></p><p>- Chúng tôi không kết luận đây là bệnh do thiếu vitamin B3, mà thiếu vitamin B3 có thể là một trong những yếu tố tác động đến quá trình dẫn đến bệnh. Bộ Y tế đã triển khai chương trình cấp thuốc, vitamin, khoáng chất cho cộng đồng. Ngoài yếu tố này, gạo và thóc ủ ở khu vực bệnh “lạ” nhiễm Aflatoxin cao hơn 5-9 lần so với mức cho phép, trong khi nhiễm độc Aflatoxin có thể dẫn đến suy giảm hệ thống miễn dịch và dẫn đến tử vong, hoặc gây hiện tượng gan nhiễm mỡ, hoại tử như mô gan, nếu ngộ độc trường diễn sẽ tổn thương tế bào gan.</p><p></p><p><strong>* Ngộ độc Aflatoxin gây tử vong theo y văn thế giới có giống với bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi hay không?</strong></p><p></p><p>- Trên thế giới chưa tìm thấy bệnh nào giống hoàn toàn bệnh ở Quảng Ngãi. Có bệnh giống tổn thương da lại không giống tổn thương gan, nên chúng tôi đang tiếp tục tìm nguyên nhân.</p><p></p><p><strong>* Mới đây Bộ Y tế cho biết người nhiễm bệnh “lạ” được điều trị miễn phí, vậy họ được miễn phí từ khi nào bởi gần đây vẫn có người tử vong tại nhà?</strong></p><p></p><p>- Giám đốc Trung tâm Y tế Ba Tơ Đặng Thị Phượng: Bệnh nhân mắc bệnh “lạ” phải điều trị dài ngày, phải cùng chi trả 5% nhưng bệnh nhân không có. Gần đây chúng tôi đã đề nghị miễn giảm cả 5% này. Tỉnh ủy, ủy ban đều đã vào cuộc, cấp gạo, cấp thuốc, đưa bệnh nhân chuyển lên tuyến trên.</p><p></p><p><strong>* Bộ Y tế có nói sẽ hợp tác với các tổ chức quốc tế, vậy tới đây sẽ hợp tác ở phần việc nào? Sau khi có phác đồ điều trị bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân mới lại có hai bệnh nhân tử vong, vậy có phải phác đồ chưa hiệu quả không?</strong></p><p></p><p>- Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long: Quan điểm của chúng tôi là hợp tác chặt chẽ với WHO, không che giấu thông tin. Ngay trong thiết kế nghiên cứu này, chúng tôi cũng tham khảo ý kiến từ WHO. Trong số hai bệnh nhân mới tử vong, có một người bệnh quá nặng mà gia đình không cho đi bệnh viện, khi bộ trưởng Bộ Y tế đến thuyết phục gia đình mới cho đi bệnh viện. Một trường hợp mắc bệnh trên nền ung thư gan, tử vong là khó tránh khỏi.</p><p></p><p>(Tuổi trẻ)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4307, member: 730"] Ngày 14-5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại VN Takeshi Kasai và giám đốc quốc gia của Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tại VN Bruce Baird Struminger đã tham dự cuộc họp báo đầu tiên kể từ khi xuất hiện bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi (19-4-2011). [IMG]http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=564922[/IMG] Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long Có hai vấn đề được thông báo khi mở đầu cuộc họp báo. Thứ nhất, đại diện WHO và CDC tham dự chỉ để nghe thông tin, đề nghị các báo không đặt câu hỏi cho hai vị này. Thứ hai, khó giảm nhanh số mắc bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân (còn gọi là bệnh “lạ”) tại Quảng Ngãi do phần lớn cộng đồng đã nhiễm tác nhân gây bệnh, người dân ở đây đã bị ngộ độc lâu năm, trên 28% có men gan tăng sẽ dần bột phát thành bệnh. Theo ông Nguyễn Thanh Long, các hội đồng khoa học đã xác định bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi có nhiều khả năng do nhiễm độc trên cơ địa người bệnh có tình trạng dinh dưỡng kém, thiếu vi chất, hầu hết bệnh nhân có men gan cao. Nhóm nghiên cứu không thấy các yếu tố chứng tỏ đây là bệnh truyền nhiễm do không có hội chứng nhiễm trùng. Xét nghiệm xác định mẫu máu tại ĐH Nagasaki, Nhật Bản và so sánh với ngân hàng gen trên 240 loài virút, vi khuẩn cho thấy không có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Ông Long cho hay chưa tìm thấy bằng chứng về mối nguy cơ từ ve, mò mạt, bọ chét... tại nơi ở và vật nuôi khu vực diễn ra bệnh “lạ”, mặc dù đã tìm thấy trên 200 loài ve, mò mạt, bọ chét tại đây. Các kim loại nặng như arsen, đồng, chì, thủy ngân, cadimi đều ở mức cho phép trong lương thực, đất, nước, móng tay, tóc, vảy da đã xét nghiệm. Không tìm thấy hóa chất bảo vệ thực vật họ carbamate, clo hữu cơ, phốt pho hữu cơ, họ cúc tổng hợp tại các mẫu đất, nước, gạo đã xét nghiệm. Tuy nhiên, có nhiều loại nấm mốc, đặc biệt là Aflatoxin (y văn thế giới cho là tác nhân gây tổn thương gan, ung thư gan), trong các mẫu lúa ủ và gạo ủ ở khu vực có bệnh “lạ”. Trong đó, Aflatoxin trong gạo ủ cao gấp năm lần mức cho phép, trong lúa ủ gấp chín lần. Ông Long cho biết gần đây thế giới có ba vụ nhiễm độc gây tử vong liên quan đến Aflatoxin. Gần nhất là vụ việc ở Kenya làm 26% người nhiễm tử vong do Aflatoxin từ ngô. Tuy nhiên, báo giới tỏ ra chưa thỏa mãn với giải thích của Bộ Y tế và hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra: [B]* Bộ Y tế đang tổ chức chiến dịch ngăn bệnh “lạ”, vì sao chiến dịch này không bắt đầu sớm hơn? Bộ nói có hợp tác với các tổ chức quốc tế trong vụ bệnh “lạ”, vậy những kết quả hợp tác ban đầu là gì?[/B] - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long: Từ tháng 4-2011, khi mới xuất hiện bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Quảng Ngãi, Bộ Y tế đã chỉ đạo Sở Y tế Quảng Ngãi đến khử khuẩn khử trùng tại khu vực có bệnh nhân, nhưng lúc đó chưa định hướng được căn nguyên nên chưa tổ chức biện pháp tổng hợp. Về hợp tác quốc tế, các mẫu sinh thiết da, gan bệnh nhân đã được gửi đi nước ngoài, trong đó có ĐH Nagasaki. [IMG]http://hanoimoi.com.vn/Uploads/chiennv/2012/5/14/bnqngai.jpg[/IMG] Lấy mẫu máu để xét nghiệm [B]* Một số thầy thuốc xem y văn, hướng dẫn của WHO và biểu hiện bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi đã gợi ý đây là bệnh Pellagra do thiếu vitamin B3. Bộ Y tế vừa công bố trên 94% người mắc bệnh “lạ” thiếu vitamin B3 trong máu. Vì sao vừa qua tới trên 100 lượt chuyên gia y tế vào Quảng Ngãi không phát hiện căn nguyên này?[/B] - Chúng tôi không kết luận đây là bệnh do thiếu vitamin B3, mà thiếu vitamin B3 có thể là một trong những yếu tố tác động đến quá trình dẫn đến bệnh. Bộ Y tế đã triển khai chương trình cấp thuốc, vitamin, khoáng chất cho cộng đồng. Ngoài yếu tố này, gạo và thóc ủ ở khu vực bệnh “lạ” nhiễm Aflatoxin cao hơn 5-9 lần so với mức cho phép, trong khi nhiễm độc Aflatoxin có thể dẫn đến suy giảm hệ thống miễn dịch và dẫn đến tử vong, hoặc gây hiện tượng gan nhiễm mỡ, hoại tử như mô gan, nếu ngộ độc trường diễn sẽ tổn thương tế bào gan. [B]* Ngộ độc Aflatoxin gây tử vong theo y văn thế giới có giống với bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi hay không?[/B] - Trên thế giới chưa tìm thấy bệnh nào giống hoàn toàn bệnh ở Quảng Ngãi. Có bệnh giống tổn thương da lại không giống tổn thương gan, nên chúng tôi đang tiếp tục tìm nguyên nhân. [B]* Mới đây Bộ Y tế cho biết người nhiễm bệnh “lạ” được điều trị miễn phí, vậy họ được miễn phí từ khi nào bởi gần đây vẫn có người tử vong tại nhà?[/B] - Giám đốc Trung tâm Y tế Ba Tơ Đặng Thị Phượng: Bệnh nhân mắc bệnh “lạ” phải điều trị dài ngày, phải cùng chi trả 5% nhưng bệnh nhân không có. Gần đây chúng tôi đã đề nghị miễn giảm cả 5% này. Tỉnh ủy, ủy ban đều đã vào cuộc, cấp gạo, cấp thuốc, đưa bệnh nhân chuyển lên tuyến trên. [B]* Bộ Y tế có nói sẽ hợp tác với các tổ chức quốc tế, vậy tới đây sẽ hợp tác ở phần việc nào? Sau khi có phác đồ điều trị bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân mới lại có hai bệnh nhân tử vong, vậy có phải phác đồ chưa hiệu quả không?[/B] - Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long: Quan điểm của chúng tôi là hợp tác chặt chẽ với WHO, không che giấu thông tin. Ngay trong thiết kế nghiên cứu này, chúng tôi cũng tham khảo ý kiến từ WHO. Trong số hai bệnh nhân mới tử vong, có một người bệnh quá nặng mà gia đình không cho đi bệnh viện, khi bộ trưởng Bộ Y tế đến thuyết phục gia đình mới cho đi bệnh viện. Một trường hợp mắc bệnh trên nền ung thư gan, tử vong là khó tránh khỏi. (Tuổi trẻ) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính gây bệnh lạ ở Quảng Ngãi
Top
Dưới