Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Đặc điểm thai nhi tuần thứ 14
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 4472, member: 2"]</p><p><strong>Sự phát triển của em bé</strong></p><p></p><p>Tuần này, các cơ quan sinh sản phát triển mạnh mẽ. Tuyến tiền liệt hình thành. Nếu thai nhi mang giới tính nữ thì buồng trứng hạ xuống vùng chậu từ ổ bụng và trong buồng trứng, bé đã có khoảng 2 triệu quả trứng và cho đến khi bé chào đời sẽ chỉ có thêm 1 triệu quả trứng nữa. Những trứng này sẽ trưởng thành khi bé lớn lên và chỉ chín khoảng 200.000 quả trong suốt cuộc đời mà thôi.</p><p></p><p>Ở tuần thai thứ 14, tính từ đỉnh đầu đến mông, thai nhi cao khoảng 7 - 9 cm và có trọng lượng khoảng 70gram (khoảng bằng một quả táo). Lúc này, bé đã phát triển hoàn chỉnh, ngay cả các dấu vân tay cũng đã rất rõ nét. Tóc và lông mày bắt đầu phát triển. Lông măng mọc nhiều trên cơ thể để bảo vệ làn da của bé và lớp lông này sẽ tiếp tục mọc khi bé còn ở trong bụng mẹ.</p><p></p><p>Bé đang hít nước ối qua mũi và đường hô hấp trên nhằm phát triển các nang khí sơ khai trong phổi của bé. Cơ thể bé đã sản xuất nước tiểu và thực tế là bé vừa “tè” vào nước ối lại vừa “hít” nước ối vào phổi. Khi bạn chạm vào bụng (khu vực gần dạ dày), bé đã có những cảm giác ở da.</p><p>Chân bé lúc này đã mọc dài hơn so với tay, và bé đã có thể cử động tất cả các khớp tay và chân của mình. Dù mí mắt vẫn còn đóng kín, bé đã có thể cảm nhận được ánh sáng. Nếu mẹ chiếu đèn vào bụng mình, bé thường di chuyển để tránh khỏi chùm sáng. Lúc này, không có nhiều mùi vị để bé nếm, nhưng các vị giác của bé đang hình thành.</p><p></p><p><img src="http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/05/22/84fbae1f9b1c6e.img.jpg" data-url="http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/05/22/84fbae1f9b1c6e.img.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Sự thay đổi của bạn</strong></p><p></p><p>Bạn đã bước vào giai đoạn thai kỳ thứ 2, giai đoạn kéo dài từ tháng thứ 4 đến hết tháng thứ 6. Và bây giờ là 2 tin tốt lành cho bạn: Thứ nhất là nguy cơ sẩy thai đột ngột và thứ 2 là các triệu chứng ốm nghén đã giảm hẳn. Bạn có thể lại “yêu” chồng khi năng lượng sống đang ngày càng trở nên dồi dào trong huyết quản. Nếu bạn vẫn cảm thấy không thoải mái thì có thể triệu chứng này sẽ theo bạn trong suốt 26 tuần còn lại.</p><p></p><p>Ở tuần thai thứ 14, ngực của bạn đã bắt đầu tiết ra sữa non, loại sữa cực kỳ bổ dưỡng, cần thiết cho trẻ sơ sinh. Đến thời gian trước khi sinh, sữa trưởng thành sẽ “kéo về”. Nếu ngực của bạn có kích cỡ nhỏ, thậm chí là rất nhỏ thì bạn cũng không phải lo lắng xem liệu mình có đủ sữa để cho bé bú hay không, vì chất lượng và nguồn sữa dồi dào không bị ảnh hưởng từ kích cỡ ngực của người mẹ.</p><p></p><p>Mẹ bầu thường tăng khoảng 2.5kg vào lúc này (nhiều hơn hay ít hơn một chút cũng đều ổn cả). Ở giai đoạn này nếu cảm thấy tức mũi như bị nghẹt thì đó là tác động kết hợp của việc thay đổi nội tiết tố và tăng lưu lượng máu đến màng nhầy của mẹ. Tình trạng này khá phổ biến, và thậm chí còn được đặt tên là “viêm mũi thai kỳ”. Một số thai phụ còn bị chảy máu cam, do hậu quả của việc máu dồn đến các mạch máu ở mũi quá nhiều.</p><p></p><p>Tử cung của bạn lúc này có kích thước như một quả bưởi to. Trong thời gian mang thai, tử cung sẽ tăng lên gấp 20 lần trọng lượng và kích thước của nó sẽ kéo dài từ 3cm đến 38cm. Trái tim của bạn phải làm việc nhiều hơn 20% so với bình thường để đáp ứng đủ lượng máu tăng lên trong cơ thể bạn.</p><p></p><p><strong>Nên và không nên làm gì trong thời gian này</strong></p><p></p><p>Ở thời kỳ này, về chế độ dinh dưỡng, các mẹ hãy chú ý bổ sung cho cơ thể những thức ăn hoàn hảo như là: nho khô, hạt hướng dương, hạt bí và trái cây khô. Những chất béo này không chứa cholesterol và giúp bé con trong bụng có đủ nguồn dinh dưỡng cần thiết. Bây giờ bé cần rất nhiều chất đạm và sắt để phát triển. Hai chất này có nhiều trong trứng gà và cải bó xôi. Một nguồn khác cũng rất dồi dào chính là thịt, cá và ngũ cốc. Tăng cường thêm vitamin C với các loại trái cây vì chúng giúp hấp thu sắt cho cơ thể bé và mẹ. Cơ thể bạn đang nuôi một mầm sống vì thế bạn rất dễ nhiễm khuẩn từ thực phẩm. Những siêu vi này có thể gây hại cho sự phát triển của bé. Nếu thấy khó lòng từ bỏ những thực phẩm nguy cơ cao thì hãy lưu ý cách chế biến chúng nhé!</p><p></p><p>Tử cung lớn lên là nguyên nhân đẩy dạ dày co thắt và trải dài ra theo một lối khác. Nếu mẹ bầu từng trải nghiệm triệu chứng đau dây chằng, tốt nhất hãy tìm kiếm một vị trí nằm thư giãn nghỉ ngơi thích hợp cho đến khi cơn đau lắng dịu. Nếu cơn đau vẫn tiếp diễn, hãy tắm nước ấm. Nếu cơn đau dai dẳng không dứt, nên gọi cho bác sĩ sản khoa.</p><p></p><p>Tránh đứng và ngồi lâu một chỗ, nếu ngồi trước máy tính quá lâu, hãy giúp cơ thể thoải mái hơn bằng cách thỉnh thoảng đi dạo vòng quanh phòng. Cảm giác buồn nôn, nôn ói không còn nữa nhưng ợ nóng thì vẫn có thể tiếp tục. Vì thế ăn một vài miếng đu đủ lúc này sẽ rất hiệu quả. Đu đủ sẽ giúp giảm hẳn chứng ợ nóng khó chịu này.</p><p></p><p>Bạn cần thận trọng khi vệ sinh răng miệng, vì mang thai làm cho nướu răng của bạn sưng lên, khiến nó dễ bị nhiễm trùng. Đánh răng và lưỡi của bạn sau mỗi bữa ăn và súc miệng bằng nước súc miệng kháng khuẩn một lần một ngày.</p><p></p><p><strong>Thăm khám y tế</strong></p><p></p><p>Nếu thai kỳ của bạn được xem xét là có nguy cơ rủi ro cao, bác sĩ sẽ tiến hành chọc ối trong khoảng thời gian này. Thủ tục khá đơn giản, họ sẽ lấy một ít dung dịch ối từ túi thai của bạn để đem đi giám định. Phương pháp này đưa lại kết quả chuẩn xác trong việc đo độ mờ da gáy để tầm soát hội chứng Down, phát hiện sự dư thừa của nhiễm sắc thể thứ 21, khuyết tật ống thần kinh và xơ hóa gai cột sống.</p><p></p><p>Bởi có quá nhiều các triệu chứng thai kỳ dồn dập khiến bạn cảm thấy hoang mang để đi đến quyết định làm những xét nghiệm nào là đúng và phù hợp với mình. Trình bày với bác sĩ về những rủi ro (nếu có), kết hợp với kết quả xét nghiệm trước đó. Điều này có thể giúp định hướng được cách thông minh hơn và tốt nhất cho bé.</p><p></p><p>Nếu bạn đeo kính áp tròng, thì bạn đừng ngạc nhiên nếu cảm thấy như chúng không còn phù hợp. Hình dạng của đôi mắt của bạn đã thay đổi và không tiết nhiều nước mắt như khi bạn sử dụng trước đó nữa. Hãy hỏi bác sĩ của bạn nếu bạn cần một đơn thuốc mới nhé!</p><p></p><p><strong>Mua sắm</strong></p><p></p><p>Chiếc quần jeans yêu thích có thể không phù hợp với bạn nữa. Da và cơ bắp của bạn được kéo dài để nhường chỗ cho em bé đang lớn, do đó cần phải thay thế những chiếc quần khác mềm mại và linh hoạt hơn.</p><p></p><p>Bây giờ bụng của bạn đang phát triển, đó là thời điểm để có một sự biến đổi. Với sự phong phú của thời trang bầu hiện tại bạn có rất nhiều cơ hội để trở thành một thai phụ lịch sự, xinh đẹp chứ không phải là hình ảnh lôi thôi, luộm thuộm trước đây.</p><p></p><p><strong>Tập thể dục</strong></p><p></p><p>Tham gia những lớp học tiền sản với các bài tập yoga và thể dục nhẹ, nó giúp bạn chống chọi với những cơn co thắt và những cơn đau nhức thai kỳ rất hiệu quả.</p><p></p><p>Tiếp tục tăng cường các bài tập Kegel rèn luyện cho các cơ âm đạo và tầng sinh môn sẽ giúp ngăn ngừa tiểu không tự chủ, kích thích sự đàn hồi và làm giảm rách tầng sinh môn trong khi sinh. Chỉ cần dành một vài phút với một hoặc hai lần mỗi ngày là bạn đã đạt được kết quả rèn luyện tích cực.</p><p></p><p><strong>Mối quan hệ với chồng</strong></p><p></p><p>Ở tuần thai 14, bé đã cảm nhận được sự âu yếm, vuốt ve, quan tâm từ mọi người, vì thế cả bố lẫn mẹ hãy dành cho bé thật nhiều sự yêu thương và những cử chỉ âu yếm. Trò chuyện với bé là cách tuyệt vời để bắt đầu xây dựng sợi dây gắn kết với con. Nếu trò chuyện thực sự có vẻ hơi kỳ cục, mẹ có thể thì thầm với con những hoạt động của mẹ, đọc sách báo cho con nghe, hoặc “bật mí” riêng với con một bí mật nào đó của mẹ. Đây là một cách thực hành trước để mẹ sẵn sàng trò chuyện với con sau khi bé ra đời. Nói chuyện với bé là cách tốt nhất giúp phát triển ngôn ngữ của bé.</p><p></p><p>Thời gian này, vợ chồng bạn có thể sinh hoạt tình dục trở lại. Tuy nhiên, bạn cũng nên xin tư vấn của bác sĩ về vấn đề này để đảm bảo việc quan hệ không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.</p><p></p><p>(Afamily)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 4472, member: 2"] [B]Sự phát triển của em bé[/B] Tuần này, các cơ quan sinh sản phát triển mạnh mẽ. Tuyến tiền liệt hình thành. Nếu thai nhi mang giới tính nữ thì buồng trứng hạ xuống vùng chậu từ ổ bụng và trong buồng trứng, bé đã có khoảng 2 triệu quả trứng và cho đến khi bé chào đời sẽ chỉ có thêm 1 triệu quả trứng nữa. Những trứng này sẽ trưởng thành khi bé lớn lên và chỉ chín khoảng 200.000 quả trong suốt cuộc đời mà thôi. Ở tuần thai thứ 14, tính từ đỉnh đầu đến mông, thai nhi cao khoảng 7 - 9 cm và có trọng lượng khoảng 70gram (khoảng bằng một quả táo). Lúc này, bé đã phát triển hoàn chỉnh, ngay cả các dấu vân tay cũng đã rất rõ nét. Tóc và lông mày bắt đầu phát triển. Lông măng mọc nhiều trên cơ thể để bảo vệ làn da của bé và lớp lông này sẽ tiếp tục mọc khi bé còn ở trong bụng mẹ. Bé đang hít nước ối qua mũi và đường hô hấp trên nhằm phát triển các nang khí sơ khai trong phổi của bé. Cơ thể bé đã sản xuất nước tiểu và thực tế là bé vừa “tè” vào nước ối lại vừa “hít” nước ối vào phổi. Khi bạn chạm vào bụng (khu vực gần dạ dày), bé đã có những cảm giác ở da. Chân bé lúc này đã mọc dài hơn so với tay, và bé đã có thể cử động tất cả các khớp tay và chân của mình. Dù mí mắt vẫn còn đóng kín, bé đã có thể cảm nhận được ánh sáng. Nếu mẹ chiếu đèn vào bụng mình, bé thường di chuyển để tránh khỏi chùm sáng. Lúc này, không có nhiều mùi vị để bé nếm, nhưng các vị giác của bé đang hình thành. [IMG]http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/05/22/84fbae1f9b1c6e.img.jpg[/IMG] [B]Sự thay đổi của bạn[/B] Bạn đã bước vào giai đoạn thai kỳ thứ 2, giai đoạn kéo dài từ tháng thứ 4 đến hết tháng thứ 6. Và bây giờ là 2 tin tốt lành cho bạn: Thứ nhất là nguy cơ sẩy thai đột ngột và thứ 2 là các triệu chứng ốm nghén đã giảm hẳn. Bạn có thể lại “yêu” chồng khi năng lượng sống đang ngày càng trở nên dồi dào trong huyết quản. Nếu bạn vẫn cảm thấy không thoải mái thì có thể triệu chứng này sẽ theo bạn trong suốt 26 tuần còn lại. Ở tuần thai thứ 14, ngực của bạn đã bắt đầu tiết ra sữa non, loại sữa cực kỳ bổ dưỡng, cần thiết cho trẻ sơ sinh. Đến thời gian trước khi sinh, sữa trưởng thành sẽ “kéo về”. Nếu ngực của bạn có kích cỡ nhỏ, thậm chí là rất nhỏ thì bạn cũng không phải lo lắng xem liệu mình có đủ sữa để cho bé bú hay không, vì chất lượng và nguồn sữa dồi dào không bị ảnh hưởng từ kích cỡ ngực của người mẹ. Mẹ bầu thường tăng khoảng 2.5kg vào lúc này (nhiều hơn hay ít hơn một chút cũng đều ổn cả). Ở giai đoạn này nếu cảm thấy tức mũi như bị nghẹt thì đó là tác động kết hợp của việc thay đổi nội tiết tố và tăng lưu lượng máu đến màng nhầy của mẹ. Tình trạng này khá phổ biến, và thậm chí còn được đặt tên là “viêm mũi thai kỳ”. Một số thai phụ còn bị chảy máu cam, do hậu quả của việc máu dồn đến các mạch máu ở mũi quá nhiều. Tử cung của bạn lúc này có kích thước như một quả bưởi to. Trong thời gian mang thai, tử cung sẽ tăng lên gấp 20 lần trọng lượng và kích thước của nó sẽ kéo dài từ 3cm đến 38cm. Trái tim của bạn phải làm việc nhiều hơn 20% so với bình thường để đáp ứng đủ lượng máu tăng lên trong cơ thể bạn. [B]Nên và không nên làm gì trong thời gian này[/B] Ở thời kỳ này, về chế độ dinh dưỡng, các mẹ hãy chú ý bổ sung cho cơ thể những thức ăn hoàn hảo như là: nho khô, hạt hướng dương, hạt bí và trái cây khô. Những chất béo này không chứa cholesterol và giúp bé con trong bụng có đủ nguồn dinh dưỡng cần thiết. Bây giờ bé cần rất nhiều chất đạm và sắt để phát triển. Hai chất này có nhiều trong trứng gà và cải bó xôi. Một nguồn khác cũng rất dồi dào chính là thịt, cá và ngũ cốc. Tăng cường thêm vitamin C với các loại trái cây vì chúng giúp hấp thu sắt cho cơ thể bé và mẹ. Cơ thể bạn đang nuôi một mầm sống vì thế bạn rất dễ nhiễm khuẩn từ thực phẩm. Những siêu vi này có thể gây hại cho sự phát triển của bé. Nếu thấy khó lòng từ bỏ những thực phẩm nguy cơ cao thì hãy lưu ý cách chế biến chúng nhé! Tử cung lớn lên là nguyên nhân đẩy dạ dày co thắt và trải dài ra theo một lối khác. Nếu mẹ bầu từng trải nghiệm triệu chứng đau dây chằng, tốt nhất hãy tìm kiếm một vị trí nằm thư giãn nghỉ ngơi thích hợp cho đến khi cơn đau lắng dịu. Nếu cơn đau vẫn tiếp diễn, hãy tắm nước ấm. Nếu cơn đau dai dẳng không dứt, nên gọi cho bác sĩ sản khoa. Tránh đứng và ngồi lâu một chỗ, nếu ngồi trước máy tính quá lâu, hãy giúp cơ thể thoải mái hơn bằng cách thỉnh thoảng đi dạo vòng quanh phòng. Cảm giác buồn nôn, nôn ói không còn nữa nhưng ợ nóng thì vẫn có thể tiếp tục. Vì thế ăn một vài miếng đu đủ lúc này sẽ rất hiệu quả. Đu đủ sẽ giúp giảm hẳn chứng ợ nóng khó chịu này. Bạn cần thận trọng khi vệ sinh răng miệng, vì mang thai làm cho nướu răng của bạn sưng lên, khiến nó dễ bị nhiễm trùng. Đánh răng và lưỡi của bạn sau mỗi bữa ăn và súc miệng bằng nước súc miệng kháng khuẩn một lần một ngày. [B]Thăm khám y tế[/B] Nếu thai kỳ của bạn được xem xét là có nguy cơ rủi ro cao, bác sĩ sẽ tiến hành chọc ối trong khoảng thời gian này. Thủ tục khá đơn giản, họ sẽ lấy một ít dung dịch ối từ túi thai của bạn để đem đi giám định. Phương pháp này đưa lại kết quả chuẩn xác trong việc đo độ mờ da gáy để tầm soát hội chứng Down, phát hiện sự dư thừa của nhiễm sắc thể thứ 21, khuyết tật ống thần kinh và xơ hóa gai cột sống. Bởi có quá nhiều các triệu chứng thai kỳ dồn dập khiến bạn cảm thấy hoang mang để đi đến quyết định làm những xét nghiệm nào là đúng và phù hợp với mình. Trình bày với bác sĩ về những rủi ro (nếu có), kết hợp với kết quả xét nghiệm trước đó. Điều này có thể giúp định hướng được cách thông minh hơn và tốt nhất cho bé. Nếu bạn đeo kính áp tròng, thì bạn đừng ngạc nhiên nếu cảm thấy như chúng không còn phù hợp. Hình dạng của đôi mắt của bạn đã thay đổi và không tiết nhiều nước mắt như khi bạn sử dụng trước đó nữa. Hãy hỏi bác sĩ của bạn nếu bạn cần một đơn thuốc mới nhé! [B]Mua sắm[/B] Chiếc quần jeans yêu thích có thể không phù hợp với bạn nữa. Da và cơ bắp của bạn được kéo dài để nhường chỗ cho em bé đang lớn, do đó cần phải thay thế những chiếc quần khác mềm mại và linh hoạt hơn. Bây giờ bụng của bạn đang phát triển, đó là thời điểm để có một sự biến đổi. Với sự phong phú của thời trang bầu hiện tại bạn có rất nhiều cơ hội để trở thành một thai phụ lịch sự, xinh đẹp chứ không phải là hình ảnh lôi thôi, luộm thuộm trước đây. [B]Tập thể dục[/B] Tham gia những lớp học tiền sản với các bài tập yoga và thể dục nhẹ, nó giúp bạn chống chọi với những cơn co thắt và những cơn đau nhức thai kỳ rất hiệu quả. Tiếp tục tăng cường các bài tập Kegel rèn luyện cho các cơ âm đạo và tầng sinh môn sẽ giúp ngăn ngừa tiểu không tự chủ, kích thích sự đàn hồi và làm giảm rách tầng sinh môn trong khi sinh. Chỉ cần dành một vài phút với một hoặc hai lần mỗi ngày là bạn đã đạt được kết quả rèn luyện tích cực. [B]Mối quan hệ với chồng[/B] Ở tuần thai 14, bé đã cảm nhận được sự âu yếm, vuốt ve, quan tâm từ mọi người, vì thế cả bố lẫn mẹ hãy dành cho bé thật nhiều sự yêu thương và những cử chỉ âu yếm. Trò chuyện với bé là cách tuyệt vời để bắt đầu xây dựng sợi dây gắn kết với con. Nếu trò chuyện thực sự có vẻ hơi kỳ cục, mẹ có thể thì thầm với con những hoạt động của mẹ, đọc sách báo cho con nghe, hoặc “bật mí” riêng với con một bí mật nào đó của mẹ. Đây là một cách thực hành trước để mẹ sẵn sàng trò chuyện với con sau khi bé ra đời. Nói chuyện với bé là cách tốt nhất giúp phát triển ngôn ngữ của bé. Thời gian này, vợ chồng bạn có thể sinh hoạt tình dục trở lại. Tuy nhiên, bạn cũng nên xin tư vấn của bác sĩ về vấn đề này để đảm bảo việc quan hệ không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. (Afamily) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Đặc điểm thai nhi tuần thứ 14
Top
Dưới