Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Vô sinh - hiếm muộn
Vô sinh ở nam giới
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 5374, member: 2"]</p><p><strong>Vô sinh: nam giới phải chịu 50% trách nhiệm</strong></p><p></p><p><strong>Số lượng "tinh binh" ngày càng giảm</strong></p><p></p><p>Thống kê mới nhất tại Khoa Hiếm muộn BV Từ Dũ cho thấy trong 15.000 trường hợp thì có đến 10.000 trường hợp vô sinh nam. Những nghiên cứu trên thế giới ghi nhận một số yếu tố liên quan đến các rối loạn chức năng của tinh trùng như bất thường về số lượng, độ di động và hình dạng tinh trùng không ổn định… Ghi nhận bất ngờ nhất là số lượng tinh trùng đang ngày càng giảm dần. Những bất thường về chất lượng tinh trùng, nhiều nhất là thiểu năng tinh trùng. Thiểu năng tinh trùng là tình trạng suy giảm về số lượng, độ di động hoặc tỉ lệ hình dạng bình thuờng của tinh trùng.</p><p></p><p>Có nhiều yếu tố gây giảm chất lượng và cả số lượng “tinh binh” ở nam giới như uống rượu bia, hút thuốc lá, những bệnh lây truyền qua đường tình dục, ma túy, béo phì, sử dụng kháng sinh tràn lan không đúng chỉ định. Bên cạnh đó, những thói quen sinh họat làm tăng nhiệt độ ở tinh hoàn cũng dẫn đến hậu quả giảm sản xuất tinh trùng như mặc đồ chật, ngồi nhiều trên xe hay do làm việc văn phòng, tắm bồn nước nóng với nhiệt độ quá nóng… Ngoài ra, cuộc sống công nghiệp cũng có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phái mạnh như khí thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, khói xe, thuốc kích thích tăng trọng trong vật nuôi, chất bảo quản đóng hộp, sóng từ trường, sóng ĐTDĐ, stress trong đời sống hiện đại… Chế độ dinh dưỡng nhiều dầu mỡ và việc ít vận động làm tăng khối mỡ trong cơ thể và mô mỡ chính là nơi tích tụ những độc chất làm suy yếu những “tinh binh”.</p><p></p><p>Bác sĩ Vương Ngọc Lan, Phó khoa Hiếm muộn BV Từ Dũ cho biết: “Vô sinh là tình trạng một cặp vợ chồng không có thai sau một năm chung sống không dùng biện pháp ngừa thai. Tỷ lệ vô sinh tại Việt Nam và thế giới trên các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh sản khoảng 15%. Vô sinh nguyên nhân do nam giới chiếm khoảng 50% trong đó giãn tĩnh mạch thừng tinh (GTMTT) là nguyên nhân hay gặp nhất và có thể điều trị được bằng phẫu thuật”.</p><p></p><p><strong>Phẫu thuật "của quý"</strong></p><p></p><p>BS Nam Việt đang phẫu thuật 1 ca GTMTT. Khi H. phải nhập viện để phẫu thuật “cái khó nói” thì bạn gái của anh bỗng trở nên buồn và muốn chia tay. Cô nghĩ chắc anh đã “đi bậy” ở đâu để gây nên nỗi bệnh nặng phải phẫu thuật.</p><p></p><p>Cặp vợ chồng Ng.V U. và L.T Nga thì kết hôn đã 5 năm mà vẫn chưa có con. Tình hình vốn đã rất căng thẳng vậy mà bỗng dưng bìu của anh lại bị sưng to. Các mạch máu trên bìu nổi hằn đỏ và đau nhức, khó chịu. Đến khám bệnh thì được bác sĩ bảo phải phẫu thuật gấp… vì bị GTMTT.</p><p></p><p>BS CKI Phạm Nam Việt, khoa Nam học, BV Y Dược TP.HCM cho biết: “GTMTT là sự giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Bệnh chiếm 15% ở giới nam. GTMTT là nguyên nhân của 35% trường hợp vô sinh nam nguyên phát và 75-80% trường hợp vô sinh nam thứ phát”. Phần lớn các trường hợp GTMTT không có triệu chứng. Ở người lớn, GTMTT thường được phát hiện khi bệnh nhân khám vô sinh. Ở thanh niên, GTMTT đi khám chủ yếu vì đau tức, khó chịu ở vùng bìu với đặc điểm: giảm đau khi nằm nghỉ và tăng khi ngồi lâu, đứng lâu hay vận động nhiều. Bệnh nhân cũng có thể đến khám vì đột nhiên thấy bìu to, thậm chí nhìn thấy các mạch máu ở bìu giãn to hằn lên dưới da. Điều trị bằng thuốc không có hiệu quả đối với GTMTT.</p><p></p><p>BS Nam Việt cho biết: “Khó nhận biết được động mạch tinh do kích thước quá nhỏ và nhịp đập rất nhẹ. Vì thế xu hướng hiện nay là dùng kính phóng đại để thực hiện phẫu thuật, nhằm bảo tồn động mạch tinh và hệ bạch mạch, tránh biến chứng teo tinh hoàn hoặc tràn dịch tinh mạc”. Chỉ định phẫu thuật khi GTMTT lớn gây khó chịu hoặc đau tức bìu kéo dài, GTMTT ảnh hưởng đến tinh hoàn (giảm thể tích tinh hoàn) và GTMTT ảnh hưởng đến tinh dịch đồ (nam giới trên 17 tuổi và các trường hợp vô sinh nam)”. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, sau phẫu thuật, 80% bệnh nhân có tinh dịch đồ được cải thiện đáng kể, 45% bệnh nhân có vợ thụ thai.</p><p></p><p>(Nông nghiệp)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 5374, member: 2"] [b]Vô sinh: nam giới phải chịu 50% trách nhiệm[/b] [B]Số lượng "tinh binh" ngày càng giảm[/B] Thống kê mới nhất tại Khoa Hiếm muộn BV Từ Dũ cho thấy trong 15.000 trường hợp thì có đến 10.000 trường hợp vô sinh nam. Những nghiên cứu trên thế giới ghi nhận một số yếu tố liên quan đến các rối loạn chức năng của tinh trùng như bất thường về số lượng, độ di động và hình dạng tinh trùng không ổn định… Ghi nhận bất ngờ nhất là số lượng tinh trùng đang ngày càng giảm dần. Những bất thường về chất lượng tinh trùng, nhiều nhất là thiểu năng tinh trùng. Thiểu năng tinh trùng là tình trạng suy giảm về số lượng, độ di động hoặc tỉ lệ hình dạng bình thuờng của tinh trùng. Có nhiều yếu tố gây giảm chất lượng và cả số lượng “tinh binh” ở nam giới như uống rượu bia, hút thuốc lá, những bệnh lây truyền qua đường tình dục, ma túy, béo phì, sử dụng kháng sinh tràn lan không đúng chỉ định. Bên cạnh đó, những thói quen sinh họat làm tăng nhiệt độ ở tinh hoàn cũng dẫn đến hậu quả giảm sản xuất tinh trùng như mặc đồ chật, ngồi nhiều trên xe hay do làm việc văn phòng, tắm bồn nước nóng với nhiệt độ quá nóng… Ngoài ra, cuộc sống công nghiệp cũng có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phái mạnh như khí thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, khói xe, thuốc kích thích tăng trọng trong vật nuôi, chất bảo quản đóng hộp, sóng từ trường, sóng ĐTDĐ, stress trong đời sống hiện đại… Chế độ dinh dưỡng nhiều dầu mỡ và việc ít vận động làm tăng khối mỡ trong cơ thể và mô mỡ chính là nơi tích tụ những độc chất làm suy yếu những “tinh binh”. Bác sĩ Vương Ngọc Lan, Phó khoa Hiếm muộn BV Từ Dũ cho biết: “Vô sinh là tình trạng một cặp vợ chồng không có thai sau một năm chung sống không dùng biện pháp ngừa thai. Tỷ lệ vô sinh tại Việt Nam và thế giới trên các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh sản khoảng 15%. Vô sinh nguyên nhân do nam giới chiếm khoảng 50% trong đó giãn tĩnh mạch thừng tinh (GTMTT) là nguyên nhân hay gặp nhất và có thể điều trị được bằng phẫu thuật”. [B]Phẫu thuật "của quý"[/B] BS Nam Việt đang phẫu thuật 1 ca GTMTT. Khi H. phải nhập viện để phẫu thuật “cái khó nói” thì bạn gái của anh bỗng trở nên buồn và muốn chia tay. Cô nghĩ chắc anh đã “đi bậy” ở đâu để gây nên nỗi bệnh nặng phải phẫu thuật. Cặp vợ chồng Ng.V U. và L.T Nga thì kết hôn đã 5 năm mà vẫn chưa có con. Tình hình vốn đã rất căng thẳng vậy mà bỗng dưng bìu của anh lại bị sưng to. Các mạch máu trên bìu nổi hằn đỏ và đau nhức, khó chịu. Đến khám bệnh thì được bác sĩ bảo phải phẫu thuật gấp… vì bị GTMTT. BS CKI Phạm Nam Việt, khoa Nam học, BV Y Dược TP.HCM cho biết: “GTMTT là sự giãn và xoắn bất thường của tĩnh mạch tinh đoạn đi trong thừng tinh. Bệnh chiếm 15% ở giới nam. GTMTT là nguyên nhân của 35% trường hợp vô sinh nam nguyên phát và 75-80% trường hợp vô sinh nam thứ phát”. Phần lớn các trường hợp GTMTT không có triệu chứng. Ở người lớn, GTMTT thường được phát hiện khi bệnh nhân khám vô sinh. Ở thanh niên, GTMTT đi khám chủ yếu vì đau tức, khó chịu ở vùng bìu với đặc điểm: giảm đau khi nằm nghỉ và tăng khi ngồi lâu, đứng lâu hay vận động nhiều. Bệnh nhân cũng có thể đến khám vì đột nhiên thấy bìu to, thậm chí nhìn thấy các mạch máu ở bìu giãn to hằn lên dưới da. Điều trị bằng thuốc không có hiệu quả đối với GTMTT. BS Nam Việt cho biết: “Khó nhận biết được động mạch tinh do kích thước quá nhỏ và nhịp đập rất nhẹ. Vì thế xu hướng hiện nay là dùng kính phóng đại để thực hiện phẫu thuật, nhằm bảo tồn động mạch tinh và hệ bạch mạch, tránh biến chứng teo tinh hoàn hoặc tràn dịch tinh mạc”. Chỉ định phẫu thuật khi GTMTT lớn gây khó chịu hoặc đau tức bìu kéo dài, GTMTT ảnh hưởng đến tinh hoàn (giảm thể tích tinh hoàn) và GTMTT ảnh hưởng đến tinh dịch đồ (nam giới trên 17 tuổi và các trường hợp vô sinh nam)”. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, sau phẫu thuật, 80% bệnh nhân có tinh dịch đồ được cải thiện đáng kể, 45% bệnh nhân có vợ thụ thai. (Nông nghiệp) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Vô sinh - hiếm muộn
Vô sinh ở nam giới
Top
Dưới