Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Thạch dừa làm từ... phân bón: độc hại cỡ nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 4551, member: 1072"]</p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>Sống khoa học</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>LTS: Các “tín đồ” của món thạch dừa những ngày qua khá sốc trước thông tin một số cơ sở chế biến thạch dừa không biết vô tình hay cố ý đã nhầm lẫn giữa hai chất sunphat amon (SA) và di-amonium phosphate (DAP) dùng trong nấu thạch với phân bón SA, DAP, NPK…, dẫn đến mua các loại phân bón này về làm thạch dừa! Sự nhầm lẫn này gây nguy hại thế nào cho sức khoẻ người tiêu dùng, và cần làm gì để tự bảo vệ trước tình hình hàng rào quản lý vệ sinh thực phẩm của ngành y còn bất cập như hiện nay? Chúng tôi đã ghi nhận ý kiến của các chuyên gia.</em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>Nếu quá ngưỡng sẽ rất nguy hiểm</strong></span></span></span></span></p><table style='width: 100%'><tr><td><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"><img src="http://media.zenfs.com/vi-VN/News/SaigonTT/ImageHandler.ashxImageID174285" data-url="http://media.zenfs.com/vi-VN/News/SaigonTT/ImageHandler.ashxImageID174285" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> </span></span><span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"></p> </span><br /> <span style="font-family: 'book antiqua'"><p style="text-align: center"></p> <br /> <br /> <span style="color: red"><span style="font-size: 15px">Có phân bón hoá học trong này không ta? Ảnh: Hồng Thái</span></span><br /> </span><br /> </td></tr></table><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Hoá chất dùng làm phân bón thì không thể có độ tinh khiết cao đáp ứng được yêu cầu khắt khe cho thực phẩm con người, và có thể nhiễm kim loại nặng, các độc tố từ vi sinh vật, các vi sinh vật gây bệnh… Nếu sử dụng cho vào thực phẩm thì rất nguy hiểm vì một khi vượt quá ngưỡng cho phép, cơ thể không đào thải được, tích luỹ lâu ngày gây ra các bệnh lý cấp tính, mãn tính hay ung thư.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Trong trường hợp sunphat amon (SA, còn gọi là ammonium sulfate), nếu là hoá chất tinh khiết thì hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, còn dùng SA dưới dạng phân bón cho vào thực phẩm thì cực kỳ nguy hiểm như đã trình bày. Mặc dù hiện nay SA không có mặt trong danh mục phụ gia cho phép sử dụng vào thực phẩm, nhưng nó từng được cho phép trên thế giới và có cả mã số phụ gia thực phẩm quốc tế là E517. Tuy nhiên, ở Việt Nam hoá chất này không được phép dùng, sử dụng với bất cứ lý do gì đều là phạm pháp.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Còn DAP là di-ammonium phosphate, cũng như SA là loại phân bón được sử dụng khá phổ biến trong nông nghiệp, giúp cung cấp các yếu tố đa lượng cho cây trồng (SA cung cấp 21% N và 23% S; DAP cung cấp N và P). DAP không được sử dụng trong thực phẩm, mặc dù xét về bản chất hoá học thì ammonium phosphate không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ con người.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>Cần có hiểu biết về sản phẩm trước khi dùng</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Bản chất của thạch dừa là chất xơ (cellulose) do dòng vi khuẩn lên men acetic sinh ra, nó là lớp nha bào do vi khuẩn sinh ra và kết thành khối. Mảng nha bào này chính là con giấm ta thường thấy trong các bình lên men trong gia đình, chính vì vậy trong quá trình lên men thạch dừa người ta nghe mùi giấm, bởi các vi khuẩn ngoài việc tạo ra lớp nha bào (thạch dừa) còn tạo ra axít acetic (giấm). Sau khi quá trình lên men kết thúc, người ta mang khối nha bào ra rửa kỹ bằng nước sạch nhằm loại bỏ hoàn toàn axít acetic và chỉ giữ lại phần thạch dừa (thành phần chính là cellulose). Như vậy, ăn thạch dừa thực chất là ăn cellulose, nó chính là chất xơ giống như rau.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Về nguyên tắc, nếu ta ăn thạch dừa có chứa cellulose, tương tự như ăn rau sẽ giúp cho hệ tiêu hoá hoạt động tốt, tăng nhu động ruột và giúp cơ thể loại bỏ chất độc. Tuy nhiên, đó là trường hợp ta ăn vừa phải và thạch dừa không có nhiều đường. Chất xơ dù có khả năng giúp cơ thể thải bỏ bớt chất độc, nhưng nếu ăn quá nhiều nó sẽ hấp thu các khoáng chất và một số thành phần vi lượng khác rồi thải ra ngoài, làm giảm khả năng hấp thu các chất. Ngoài ra, trên thị trường thạch dừa thường được phối trộn chung với nước đường nồng độ khá cao, nếu chúng ta ăn quá nhiều thạch dừa thì sẽ dung nạp một lượng lớn đường.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Trước khi sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng phải tìm hiểu một số kiến thức khoa học và an toàn thực phẩm để tự bảo vệ mình. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần nhận thức rằng: thực phẩm dù tốt, dù bổ đến đâu mà dùng quá nhiều cũng có hại. Cuối cùng, người tiêu dùng phải biết đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất thực phẩm tôn trọng sức khoẻ của mình thông qua sự hiểu biết về sản phẩm, và tuyệt đối không sử dụng sản phẩm không nhãn mác.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>ThS Trần Trọng Vũ</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>Giảng viên khoa Công nghệ thực phẩm, </strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>đại học Công nghệ Sài Gòn.</strong></span></span></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 4551, member: 1072"] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4][B]Sống khoa học[/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4][I]LTS: Các “tín đồ” của món thạch dừa những ngày qua khá sốc trước thông tin một số cơ sở chế biến thạch dừa không biết vô tình hay cố ý đã nhầm lẫn giữa hai chất sunphat amon (SA) và di-amonium phosphate (DAP) dùng trong nấu thạch với phân bón SA, DAP, NPK…, dẫn đến mua các loại phân bón này về làm thạch dừa! Sự nhầm lẫn này gây nguy hại thế nào cho sức khoẻ người tiêu dùng, và cần làm gì để tự bảo vệ trước tình hình hàng rào quản lý vệ sinh thực phẩm của ngành y còn bất cập như hiện nay? Chúng tôi đã ghi nhận ý kiến của các chuyên gia. [/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4][B]Nếu quá ngưỡng sẽ rất nguy hiểm[/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [TABLE="class: ImgBoxEmbeddedLeft, width: 322, align: left"] [TR] [TD][FONT=book antiqua][SIZE=4][CENTER][IMG]http://media.zenfs.com/vi-VN/News/SaigonTT/ImageHandler.ashxImageID174285[/IMG][COLOR=#414141][/COLOR][/CENTER] [/SIZE][/FONT][SIZE=4][CENTER][/CENTER] [/SIZE] [FONT=book antiqua][CENTER][/CENTER] [COLOR=red][SIZE=4]Có phân bón hoá học trong này không ta? Ảnh: Hồng Thái[/SIZE][/COLOR] [/FONT][COLOR=red][/COLOR] [/TD] [/TR] [/TABLE] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]Hoá chất dùng làm phân bón thì không thể có độ tinh khiết cao đáp ứng được yêu cầu khắt khe cho thực phẩm con người, và có thể nhiễm kim loại nặng, các độc tố từ vi sinh vật, các vi sinh vật gây bệnh… Nếu sử dụng cho vào thực phẩm thì rất nguy hiểm vì một khi vượt quá ngưỡng cho phép, cơ thể không đào thải được, tích luỹ lâu ngày gây ra các bệnh lý cấp tính, mãn tính hay ung thư.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]Trong trường hợp sunphat amon (SA, còn gọi là ammonium sulfate), nếu là hoá chất tinh khiết thì hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, còn dùng SA dưới dạng phân bón cho vào thực phẩm thì cực kỳ nguy hiểm như đã trình bày. Mặc dù hiện nay SA không có mặt trong danh mục phụ gia cho phép sử dụng vào thực phẩm, nhưng nó từng được cho phép trên thế giới và có cả mã số phụ gia thực phẩm quốc tế là E517. Tuy nhiên, ở Việt Nam hoá chất này không được phép dùng, sử dụng với bất cứ lý do gì đều là phạm pháp.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]Còn DAP là di-ammonium phosphate, cũng như SA là loại phân bón được sử dụng khá phổ biến trong nông nghiệp, giúp cung cấp các yếu tố đa lượng cho cây trồng (SA cung cấp 21% N và 23% S; DAP cung cấp N và P). DAP không được sử dụng trong thực phẩm, mặc dù xét về bản chất hoá học thì ammonium phosphate không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ con người.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4][B]Cần có hiểu biết về sản phẩm trước khi dùng[/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]Bản chất của thạch dừa là chất xơ (cellulose) do dòng vi khuẩn lên men acetic sinh ra, nó là lớp nha bào do vi khuẩn sinh ra và kết thành khối. Mảng nha bào này chính là con giấm ta thường thấy trong các bình lên men trong gia đình, chính vì vậy trong quá trình lên men thạch dừa người ta nghe mùi giấm, bởi các vi khuẩn ngoài việc tạo ra lớp nha bào (thạch dừa) còn tạo ra axít acetic (giấm). Sau khi quá trình lên men kết thúc, người ta mang khối nha bào ra rửa kỹ bằng nước sạch nhằm loại bỏ hoàn toàn axít acetic và chỉ giữ lại phần thạch dừa (thành phần chính là cellulose). Như vậy, ăn thạch dừa thực chất là ăn cellulose, nó chính là chất xơ giống như rau.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]Về nguyên tắc, nếu ta ăn thạch dừa có chứa cellulose, tương tự như ăn rau sẽ giúp cho hệ tiêu hoá hoạt động tốt, tăng nhu động ruột và giúp cơ thể loại bỏ chất độc. Tuy nhiên, đó là trường hợp ta ăn vừa phải và thạch dừa không có nhiều đường. Chất xơ dù có khả năng giúp cơ thể thải bỏ bớt chất độc, nhưng nếu ăn quá nhiều nó sẽ hấp thu các khoáng chất và một số thành phần vi lượng khác rồi thải ra ngoài, làm giảm khả năng hấp thu các chất. Ngoài ra, trên thị trường thạch dừa thường được phối trộn chung với nước đường nồng độ khá cao, nếu chúng ta ăn quá nhiều thạch dừa thì sẽ dung nạp một lượng lớn đường.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]Trước khi sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng phải tìm hiểu một số kiến thức khoa học và an toàn thực phẩm để tự bảo vệ mình. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần nhận thức rằng: thực phẩm dù tốt, dù bổ đến đâu mà dùng quá nhiều cũng có hại. Cuối cùng, người tiêu dùng phải biết đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất thực phẩm tôn trọng sức khoẻ của mình thông qua sự hiểu biết về sản phẩm, và tuyệt đối không sử dụng sản phẩm không nhãn mác.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4][B]ThS Trần Trọng Vũ Giảng viên khoa Công nghệ thực phẩm, đại học Công nghệ Sài Gòn.[/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
THEO DÒNG SỰ KIỆN
Thạch dừa làm từ... phân bón: độc hại cỡ nào?
Top
Dưới