Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Nhược thị - Nỗi nhức nhối của nhiều bậc phụ huynh P1
Nội dung
<p>[QUOTE="Mắt Việt Nga, post: 4719, member: 1449"]</p><p><strong><span style="color: #006400">TÌM HIỂU VỀ BỆNH NHƯỢC THỊ : phần một</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Mắt bị nhược thị hay còn gọi là “ mắt lười” là hiện tượng sự suy giảm khả năng hoạt động của các cơ quan thị giác, thị lực bị giảm sút mà không thể điều trị bằng cách chỉnh số kính. Nhược thị chiếm khoảng 1-4% dân số toàn cầu, nguyên nhân gây ra nhược thị là hậu quả các tật khúc xạ như: Cận thị, loạn thị, viễn thị, lác, cận thị ảo và các bệnh khác như loạn dưỡng võng mạc, teo thị thần kinh, đục thủy tinh thể …</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"> </span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Căn cứ vào nguyên nhân gây ra nhược thị mà người ta phân nhược thị lại được phân ra các dạng khác nhau:</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"> </span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Nhược thị sơ phát gồm:</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Nhược thị do khúc xạ ( PA) xuất hiện ở trẻ em do không điều chỉnh kịp thời hiện tượng loạn khúc xạ bằng việc đeo kính nên đã cản trở việc phát triển thị lực ở trẻ em. Nhược thị do khúc xạ có thể xảy ra ở một mắt, hai mắt, có thể đối xứng hoặc không đối xứng ( trong trường hợp lệch khúc xạ).</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Nhược thị do loạn thị hai mắt (DA): Được phát sinh do có sự sai lệch thị giác cả hai mắt ở người lác mắt nhưng không được điều chỉnh kịp thời hoặc không được áp dụng chế độ điều trị khép kín. Như một quy luật, nhược thị dạng loạn thị cả hai mắt thường xuất hiện ở bên mắt lác.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Nhược thị hỗn hợp (CA): Là sự kết hợp giữa nhược thị do khúc xạ và nhược thị dạng loạn thị hai mắt thường xuất hiện ở bên mắt lác, bởi vì nguyên nhân của việc giảm thị lực ở một bên mắt là sự kết hợp giữa các bệnh lý. Trong quá trình điều trị sẽ có sự thay đổi mức độ xác định từng nguyên nhân dẫn đến bệnh nhược thị.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Nhược thị do bệnh Histeri (NA): nguyên nhân cảu việc giảm thị lực là do sự dối loạn hoạt động cảu hệ thần kinh trung ương, bệnh NA trở nên nặng hơn sau những chấn động thần kinh, thị lực suy giảm rõ rệt, có những trường hợp dẫn đến mất phản xạ của con ngươi. </span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Đối với bệnh Histeri thứ phát thì ngay khái niệm thứ phát đã chỉ rõ nguyên nhân trong tiền sử bệnh lý có bệnh về mắt đã được chữa khỏi, nhưng sau đó mắt trở nên kém tinh tường. </span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Nhược thị thứ phát gồm có:</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">1, Nhược thị do tổn thương thần kinh ( HA): có thể phát triển là do bất kỳ căn bệnh về thần kinh thị giác nào gây ra như: Viêm thần kinh, ứ huyết trong mắt v.v…. Các phương pháp nghiên cứu hết sức khách quan cho thấy căn bệnh này có thể được chữa khỏi hoàn toàn, nhưng thị lực không thể trở lại tinh tường như trước.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">2, Nhược thị do rung giật nhãn cầu : xuất hiện trên cơ sở bệnh nhân giật nhãn cầu dạng quả lắc hay dạng hỗn hợp.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">3, nhược thị do ánh sáng bị ngăn cản trên đường đi tới võng mạc ( OA).: là kết quả của các bệnh về mắt gây cản trở hình ảnh lưu lại trên võng mạc. Nguyên nhân chủ yếu là do bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh hay sụp mí hoặc xuất hiện từ khi còn nhỏ. Đồng thời nhược thị do rối loạn thị giác cả hai mắt tiến triển được là do có sự phá hủy bẩm sinh hoặc do tác động từ bên ngoài đối với độ trong suốt của môi trường truyền dẫn như: bệnh bạch cầu, bệnh đục dịch kính, bệnh tồn lưu động mạch và các bệnh khác. Nhược thị do rối loạn thị giác cả hai mắt có thể xuật hiện ở một hoặc cả hai bên mắt, khi đó mức độ của văn bệnh này có thể giống nhau, hoặc khác nhau.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Khi mắc bệnh nhược thị, cần được điều trị nhằm phục hồi thị lực bằng cách kết hợp các phương pháp điều trị sẵn có như: Soi mắt, các chương trình điều trị trên vi tính, các lý liệu pháp bằng Laze và điện từ trường, kết hợp luyện tập để mắt thích nghi dần sau khi điều trị.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">4, nhược thị do tổn thương hoàng điểm( MA): thị lực bị giảm sút do bệnh nhân mắc những bệnh ở khu vực trung tâm hay cạnh trung tâm của võng mạc.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">5, nhược thị phức hợp: là bệnh mắc phải do tổng hợp tất cả các nguyên nhân nêu trên.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Cách đây không lâu, các Bác sĩ nhãn khoa chưa có những biện pháp điều trị nhược thị. Điều trị nhược thị bằng phương pháp vật lý trị liệu nhằm tăng thị lực cho trẻ, tuy có phục hồi được sự hoạt động phối hợp của mắt nhưng vẫn chưa khôi phục được hoàn toàn thị lực bình thường.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Ngày nay, nhờ có thiết bị điều trị nhược thị chuyên dụng “ Ambliokor” mà người ta đã khắc phục được bệnh nhược thị cho trẻ.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"> </span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Tại một số cơ sở y tế đã đầu tư một khoa riêng biệt dùng cho việc điều trị nhược thị cho trẻ em, hệ thống thiết bị phục vụ cho việc điều trị nhược thị, một trong những thiết bị đó có máy điều trị nhược thị chuyên dụng “ Ambliokor” có tác dụng tác động trực tiếp lên các nơron thần kinh thị giác giúp các em phục hồi thị lực nhanh nhất.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400"></span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Biên tập: Bệnh viện Mắt Quốc tế Việt - Nga</span></strong></p><p><strong><span style="color: #006400">Để được tư vấn kỹ hơn xin liên hệ về số máy 04 3793 1969 hoặc 0962 97 6869 </span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Mắt Việt Nga, post: 4719, member: 1449"] [B][COLOR=#006400]TÌM HIỂU VỀ BỆNH NHƯỢC THỊ : phần một Mắt bị nhược thị hay còn gọi là “ mắt lười” là hiện tượng sự suy giảm khả năng hoạt động của các cơ quan thị giác, thị lực bị giảm sút mà không thể điều trị bằng cách chỉnh số kính. Nhược thị chiếm khoảng 1-4% dân số toàn cầu, nguyên nhân gây ra nhược thị là hậu quả các tật khúc xạ như: Cận thị, loạn thị, viễn thị, lác, cận thị ảo và các bệnh khác như loạn dưỡng võng mạc, teo thị thần kinh, đục thủy tinh thể … Căn cứ vào nguyên nhân gây ra nhược thị mà người ta phân nhược thị lại được phân ra các dạng khác nhau: Nhược thị sơ phát gồm: Nhược thị do khúc xạ ( PA) xuất hiện ở trẻ em do không điều chỉnh kịp thời hiện tượng loạn khúc xạ bằng việc đeo kính nên đã cản trở việc phát triển thị lực ở trẻ em. Nhược thị do khúc xạ có thể xảy ra ở một mắt, hai mắt, có thể đối xứng hoặc không đối xứng ( trong trường hợp lệch khúc xạ). Nhược thị do loạn thị hai mắt (DA): Được phát sinh do có sự sai lệch thị giác cả hai mắt ở người lác mắt nhưng không được điều chỉnh kịp thời hoặc không được áp dụng chế độ điều trị khép kín. Như một quy luật, nhược thị dạng loạn thị cả hai mắt thường xuất hiện ở bên mắt lác. Nhược thị hỗn hợp (CA): Là sự kết hợp giữa nhược thị do khúc xạ và nhược thị dạng loạn thị hai mắt thường xuất hiện ở bên mắt lác, bởi vì nguyên nhân của việc giảm thị lực ở một bên mắt là sự kết hợp giữa các bệnh lý. Trong quá trình điều trị sẽ có sự thay đổi mức độ xác định từng nguyên nhân dẫn đến bệnh nhược thị. Nhược thị do bệnh Histeri (NA): nguyên nhân cảu việc giảm thị lực là do sự dối loạn hoạt động cảu hệ thần kinh trung ương, bệnh NA trở nên nặng hơn sau những chấn động thần kinh, thị lực suy giảm rõ rệt, có những trường hợp dẫn đến mất phản xạ của con ngươi. Đối với bệnh Histeri thứ phát thì ngay khái niệm thứ phát đã chỉ rõ nguyên nhân trong tiền sử bệnh lý có bệnh về mắt đã được chữa khỏi, nhưng sau đó mắt trở nên kém tinh tường. Nhược thị thứ phát gồm có: 1, Nhược thị do tổn thương thần kinh ( HA): có thể phát triển là do bất kỳ căn bệnh về thần kinh thị giác nào gây ra như: Viêm thần kinh, ứ huyết trong mắt v.v…. Các phương pháp nghiên cứu hết sức khách quan cho thấy căn bệnh này có thể được chữa khỏi hoàn toàn, nhưng thị lực không thể trở lại tinh tường như trước. 2, Nhược thị do rung giật nhãn cầu : xuất hiện trên cơ sở bệnh nhân giật nhãn cầu dạng quả lắc hay dạng hỗn hợp. 3, nhược thị do ánh sáng bị ngăn cản trên đường đi tới võng mạc ( OA).: là kết quả của các bệnh về mắt gây cản trở hình ảnh lưu lại trên võng mạc. Nguyên nhân chủ yếu là do bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh hay sụp mí hoặc xuất hiện từ khi còn nhỏ. Đồng thời nhược thị do rối loạn thị giác cả hai mắt tiến triển được là do có sự phá hủy bẩm sinh hoặc do tác động từ bên ngoài đối với độ trong suốt của môi trường truyền dẫn như: bệnh bạch cầu, bệnh đục dịch kính, bệnh tồn lưu động mạch và các bệnh khác. Nhược thị do rối loạn thị giác cả hai mắt có thể xuật hiện ở một hoặc cả hai bên mắt, khi đó mức độ của văn bệnh này có thể giống nhau, hoặc khác nhau. Khi mắc bệnh nhược thị, cần được điều trị nhằm phục hồi thị lực bằng cách kết hợp các phương pháp điều trị sẵn có như: Soi mắt, các chương trình điều trị trên vi tính, các lý liệu pháp bằng Laze và điện từ trường, kết hợp luyện tập để mắt thích nghi dần sau khi điều trị. 4, nhược thị do tổn thương hoàng điểm( MA): thị lực bị giảm sút do bệnh nhân mắc những bệnh ở khu vực trung tâm hay cạnh trung tâm của võng mạc. 5, nhược thị phức hợp: là bệnh mắc phải do tổng hợp tất cả các nguyên nhân nêu trên. Cách đây không lâu, các Bác sĩ nhãn khoa chưa có những biện pháp điều trị nhược thị. Điều trị nhược thị bằng phương pháp vật lý trị liệu nhằm tăng thị lực cho trẻ, tuy có phục hồi được sự hoạt động phối hợp của mắt nhưng vẫn chưa khôi phục được hoàn toàn thị lực bình thường. Ngày nay, nhờ có thiết bị điều trị nhược thị chuyên dụng “ Ambliokor” mà người ta đã khắc phục được bệnh nhược thị cho trẻ. Tại một số cơ sở y tế đã đầu tư một khoa riêng biệt dùng cho việc điều trị nhược thị cho trẻ em, hệ thống thiết bị phục vụ cho việc điều trị nhược thị, một trong những thiết bị đó có máy điều trị nhược thị chuyên dụng “ Ambliokor” có tác dụng tác động trực tiếp lên các nơron thần kinh thị giác giúp các em phục hồi thị lực nhanh nhất. Biên tập: Bệnh viện Mắt Quốc tế Việt - Nga Để được tư vấn kỹ hơn xin liên hệ về số máy 04 3793 1969 hoặc 0962 97 6869 [/COLOR][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Nhược thị - Nỗi nhức nhối của nhiều bậc phụ huynh P1
Top
Dưới