Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Những băn khoăn về "chuyện ấy trong thời kỳ bầu bí
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 4726, member: 1"]</p><p>Vợ đang mang bầu liệu "chuyện ấy" có ảnh hưởng đến thai nhi? Nếu "vùng ấy" bị "hạn hán", phải làm sao? Khi nào "chuyện ấy" không an toàn trong kỳ bầu bí?…</p><p>Có hàng "tá" những thắc mắc, băn khoăn xung quanh "chuyện ấy" khi mang thai mà còn là những ẩn số mà bạn chưa được giải đáp.</p><p>[h=2]<img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part3/30687.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part3/30687.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" />"Yêu" khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?[/h] Bạn vẫn hoàn toàn có thể quan hệ tình dục khi mang thai, miễn sao bạn không gặp phải bất cứ bất thường nào trong khi "ân ái" ( ví như đau đớn, chảy máu nơi "vùng tam giác vàng").</p><p>Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, bạn và bạn tình hãy cùng nhau lựa chọn tư thế "giao ban" cho thích hợp, để cả hai cùng cảm thấy thoải mái và an toàn cho thai nhi.</p><p>[h=2]Nếu "vùng ấy" bị "hạn hán" khi mang thai, phải làm sao?[/h] Hiện tượng "vùng kín" trở nên "khô khát" hơn trong quá trình mang thai cũng là một trong những biểu hiện rất thường gặp của các chị em phụ nữ.</p><p>Nguyên nhân là do sự thay đổi hàm lượng hoormon trong cơ thể, khiến cho âm đạo trở nên khô hạn hơn.</p><p>Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách sử dụng chất bôi trơn trước khi "yêu", hoặc tự cải thiện tình hình bằng những cách "giao ban" mới thú vị với "đối tác".</p><p>Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài và đã thử nhiều cách nhưng vẫn không hiệu quả thì hãy nhanh chóng đến bác sĩ để được tư vấn kịp thời.</p><p>[h=2]Khi nào "chuyện ấy" không an toàn trong kỳ bầu bí?[/h] Thường thì chuyện "ân ái" luôn an toàn trong khi bạn mang thai, tuy nhiên nếu bạn có những biểu hiện sau thì bạn và bạn tình nên tránh "giao ban":</p><p>- Trước đó bạn đã từng có tiền sử bị sảy thai</p><p>- Bạn đã từng sinh non, sinh thiếu tháng</p><p>- Nếu bạn bị vỡ ối sớm</p><p>- Thấy xuất hiện máu tại "vùng ấy"</p><p>- Nếu bác sĩ có kết luận rằng nhau thai của bạn nằm ở vị trí thấp</p><p>- Nếu bạn hoặc bạn tình đang mắc phải một căn bệnh lây lan qua đường tình dục.</p><p>[h=2]Có những thay đổi nào trong ham muốn về chuyện "chăn gối" khi mang thai?[/h] Khi người phụ nữ mang thai, thì "chuyện ấy" cũng có thể có một số thay đổi nhất định như sau:</p><p>- Giảm ham muốn khi nghĩ đến chuyện "yêu". Nguyên nhân là bởi sự thay đổi hàm lượng hoormon trong cơ thể, cặp "núi đôi" sẽ trở nên căng và cứng hơn, tăng cân nhiều hơn và phụ nữ khi mang thai thường né tránh sex vì sợ ảnh hưởng đến sự an toàn của thai nhi.</p><p>- Tuy nhiên, bên cạnh những chị em phụ nữ thường chọn giải pháp né tránh quan hệ tình dục khi mang thai, thì cũng có không ít các chị em lại cảm thấy hưng phấn và dễ tới "đỉnh" hơn nhiều nếu được "ân ái" vào thời kỳ bầu bí.</p><p>Lý giải cho điều này là bởi, khi mang thai lượng máu dồn về "vùng tam giác" của chị em sẽ nhiều hơn bình thường điều này cũng đồng nghĩa rằng ham muốn, cũng như mức độ hưng phấn của họ cũng tăng lên.</p><p>Chính vì thế, đã có không ít các ông chồng phải "giật mình" vì khả năng "chăn gối" của vợ trong thời kỳ mang thai có những "tiến bộ vượt bậc", mà trước đó họ chưa bao giờ như vậy cả.</p><p>[h=2]Nên lựa chọn tư thế "giao ban" như thế nào?[/h] Dưới đây xin giới thiệu với bạn một vài tư thế "giao ban" được coi là khá an toàn đối với các bà bầu. Nhưng tư thế nào là hoàn hảo và thích hợp nhất với 2 bạn, phụ thuộc chính vào quyết định và cảm giác của các bạn.</p><p>- Phụ nữ ở trên. Tư thế này không những chỉ giúp cho thai phụ đạt được cảm giác thoải mái, dễ chịu khi "sinh hoạt" mà còn giúp cho bà bầu chủ động được việc cho phép "cậu nhỏ" vào sâu tới đâu trong "mê cung", giảm nguy cơ gây nên những nguy hiểm cho thai nhi.</p><p>Theo các chuyên gia, đây cũng là tư thế rất hoàn hảo cho các bà bầu ngay từ khi mới mang thai, cho đến hết giai đoạn thai kỳ.</p><p>- Nằm nghiêng sang một bên. Tư thế này rất đơn giản, có nghĩa là thai phụ sẽ nằm trước quay lưng lại với "đối tác". Đây cũng là tư thế "giao ban" rất đơn giản, dễ chịu và an toàn cho bà bầu.</p><p>-Vợ quỳ bằng cách chống tay xuống, chồng quỳ đằng sau vợ. Tư thế này sẽ khiến cho cả hai cảm thấy dễ chịu hơn.</p><p>- Vợ nằm ngửa ở mép giường, người chồng có thể đứng dưới giường. Tư thế này giúp vợ không bị sức ép của chồng lên bụng.</p><p>- Chồng ngồi trên ghế, vợ ngồi trên chồng, quay mặt đối diện hoặc quay lưng lại, chân để dưới sàn nhà. Tư thế này giúp người vợ điều khiển được mức độ thâm nhập của ông xã.</p><p>[h=2]Có thể "ân ái"qua đường miệng hay không?[/h] Theo ý kiến của các chuyên gia tình dục, việc "yêu" qua đường miệng không hề nguy hiểm trong quá trình mang thai, nhưng miễn là "vùng kín" của bạn không bị thổi không khí vào.</p><p>" Yêu" qua đường miệng đôi khi còn giúp cho bà bầu đạt được những khoái cảm mới lạ hơn nhiều so với những kiểu "giao ban" thông thường, hơn thế nữa, nó cũng rất an toàn cho bạn và thai nhi.</p><p>Sau khi sinh, bạn không nên "quan hệ" lại ngay trong những tuần đầu, mà hãy đợi cho tới ít nhất là 6 tháng sau đó hãy nên "gặp gỡ" lại. Bởi đây là khoảng thời gian cần thiết để cho cổ tử cung cũng như âm đạo có thể phục hồi lại được như cũ.</p><p>Theo:</p><p>Web trẻ thơ</p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-6342290239004459187?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-6342290239004459187?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 4726, member: 1"] Vợ đang mang bầu liệu "chuyện ấy" có ảnh hưởng đến thai nhi? Nếu "vùng ấy" bị "hạn hán", phải làm sao? Khi nào "chuyện ấy" không an toàn trong kỳ bầu bí?… Có hàng "tá" những thắc mắc, băn khoăn xung quanh "chuyện ấy" khi mang thai mà còn là những ẩn số mà bạn chưa được giải đáp. [h=2][IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part3/30687.jpeg[/IMG]"Yêu" khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?[/h] Bạn vẫn hoàn toàn có thể quan hệ tình dục khi mang thai, miễn sao bạn không gặp phải bất cứ bất thường nào trong khi "ân ái" ( ví như đau đớn, chảy máu nơi "vùng tam giác vàng"). Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, bạn và bạn tình hãy cùng nhau lựa chọn tư thế "giao ban" cho thích hợp, để cả hai cùng cảm thấy thoải mái và an toàn cho thai nhi. [h=2]Nếu "vùng ấy" bị "hạn hán" khi mang thai, phải làm sao?[/h] Hiện tượng "vùng kín" trở nên "khô khát" hơn trong quá trình mang thai cũng là một trong những biểu hiện rất thường gặp của các chị em phụ nữ. Nguyên nhân là do sự thay đổi hàm lượng hoormon trong cơ thể, khiến cho âm đạo trở nên khô hạn hơn. Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách sử dụng chất bôi trơn trước khi "yêu", hoặc tự cải thiện tình hình bằng những cách "giao ban" mới thú vị với "đối tác". Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài và đã thử nhiều cách nhưng vẫn không hiệu quả thì hãy nhanh chóng đến bác sĩ để được tư vấn kịp thời. [h=2]Khi nào "chuyện ấy" không an toàn trong kỳ bầu bí?[/h] Thường thì chuyện "ân ái" luôn an toàn trong khi bạn mang thai, tuy nhiên nếu bạn có những biểu hiện sau thì bạn và bạn tình nên tránh "giao ban": - Trước đó bạn đã từng có tiền sử bị sảy thai - Bạn đã từng sinh non, sinh thiếu tháng - Nếu bạn bị vỡ ối sớm - Thấy xuất hiện máu tại "vùng ấy" - Nếu bác sĩ có kết luận rằng nhau thai của bạn nằm ở vị trí thấp - Nếu bạn hoặc bạn tình đang mắc phải một căn bệnh lây lan qua đường tình dục. [h=2]Có những thay đổi nào trong ham muốn về chuyện "chăn gối" khi mang thai?[/h] Khi người phụ nữ mang thai, thì "chuyện ấy" cũng có thể có một số thay đổi nhất định như sau: - Giảm ham muốn khi nghĩ đến chuyện "yêu". Nguyên nhân là bởi sự thay đổi hàm lượng hoormon trong cơ thể, cặp "núi đôi" sẽ trở nên căng và cứng hơn, tăng cân nhiều hơn và phụ nữ khi mang thai thường né tránh sex vì sợ ảnh hưởng đến sự an toàn của thai nhi. - Tuy nhiên, bên cạnh những chị em phụ nữ thường chọn giải pháp né tránh quan hệ tình dục khi mang thai, thì cũng có không ít các chị em lại cảm thấy hưng phấn và dễ tới "đỉnh" hơn nhiều nếu được "ân ái" vào thời kỳ bầu bí. Lý giải cho điều này là bởi, khi mang thai lượng máu dồn về "vùng tam giác" của chị em sẽ nhiều hơn bình thường điều này cũng đồng nghĩa rằng ham muốn, cũng như mức độ hưng phấn của họ cũng tăng lên. Chính vì thế, đã có không ít các ông chồng phải "giật mình" vì khả năng "chăn gối" của vợ trong thời kỳ mang thai có những "tiến bộ vượt bậc", mà trước đó họ chưa bao giờ như vậy cả. [h=2]Nên lựa chọn tư thế "giao ban" như thế nào?[/h] Dưới đây xin giới thiệu với bạn một vài tư thế "giao ban" được coi là khá an toàn đối với các bà bầu. Nhưng tư thế nào là hoàn hảo và thích hợp nhất với 2 bạn, phụ thuộc chính vào quyết định và cảm giác của các bạn. - Phụ nữ ở trên. Tư thế này không những chỉ giúp cho thai phụ đạt được cảm giác thoải mái, dễ chịu khi "sinh hoạt" mà còn giúp cho bà bầu chủ động được việc cho phép "cậu nhỏ" vào sâu tới đâu trong "mê cung", giảm nguy cơ gây nên những nguy hiểm cho thai nhi. Theo các chuyên gia, đây cũng là tư thế rất hoàn hảo cho các bà bầu ngay từ khi mới mang thai, cho đến hết giai đoạn thai kỳ. - Nằm nghiêng sang một bên. Tư thế này rất đơn giản, có nghĩa là thai phụ sẽ nằm trước quay lưng lại với "đối tác". Đây cũng là tư thế "giao ban" rất đơn giản, dễ chịu và an toàn cho bà bầu. -Vợ quỳ bằng cách chống tay xuống, chồng quỳ đằng sau vợ. Tư thế này sẽ khiến cho cả hai cảm thấy dễ chịu hơn. - Vợ nằm ngửa ở mép giường, người chồng có thể đứng dưới giường. Tư thế này giúp vợ không bị sức ép của chồng lên bụng. - Chồng ngồi trên ghế, vợ ngồi trên chồng, quay mặt đối diện hoặc quay lưng lại, chân để dưới sàn nhà. Tư thế này giúp người vợ điều khiển được mức độ thâm nhập của ông xã. [h=2]Có thể "ân ái"qua đường miệng hay không?[/h] Theo ý kiến của các chuyên gia tình dục, việc "yêu" qua đường miệng không hề nguy hiểm trong quá trình mang thai, nhưng miễn là "vùng kín" của bạn không bị thổi không khí vào. " Yêu" qua đường miệng đôi khi còn giúp cho bà bầu đạt được những khoái cảm mới lạ hơn nhiều so với những kiểu "giao ban" thông thường, hơn thế nữa, nó cũng rất an toàn cho bạn và thai nhi. Sau khi sinh, bạn không nên "quan hệ" lại ngay trong những tuần đầu, mà hãy đợi cho tới ít nhất là 6 tháng sau đó hãy nên "gặp gỡ" lại. Bởi đây là khoảng thời gian cần thiết để cho cổ tử cung cũng như âm đạo có thể phục hồi lại được như cũ. Theo: Web trẻ thơ [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-6342290239004459187?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Những băn khoăn về "chuyện ấy trong thời kỳ bầu bí
Top
Dưới