Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Cảnh báo dị vật đường thở bị bỏ quên
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 4730, member: 738"]</p><p>Dị vật đường thở là một cấp cứu thường gặp, nhất là ở trẻ từ 1- 5 tuổi.</p><p></p><p></p><p>Tin liên quan Trẻ bị hóc dị vật: Những tình huống trớ trêu (02/05) Lấy thành công dị vật tĩnh mạch dưới đòn phải (10/12) Sơ cứu trẻ nhỏ bị dị vật đường thở (07/11) Báo động tai nạn “hóc” dị vật đường thở ở trẻ (13/10)</p><p></p><p></p><p><strong>Dị vật đường thở dễ bị chẩn đoán bệnh đường hô hấp</strong></p><p><strong></strong></p><p></p><p>BN Nguyễn Thị Lan 11 tháng tuổi ở thôn Đại Bộ, xã Hoàng Tản, huyện Chí Linh-Hải Dương được đưa vào Khoa Nhi-BV Bạch Mai với chẩn đoán viêm phổi. Các bác sĩ khám kỹ, phát hiện trên phim x.quang, chẩn đoán bước đầu là xẹp phổi trái, nghi ngờ dị vật đường thở bỏ quên gây xẹp phổi trái. BN được nội soi phế quản thấy có mảnh dị vật màu trắng, gắp ra là một mảnh lạc nhỏ. Mẹ BN nhớ là đã để bé chơi trong nong lạc một mình trong lúc đi phơi lúa.</p><p></p><p>Chỉ 5 năm gần đây, Khoa Hồi sức cấp cứu BV này tiếp nhận và cứu sống 15 trẻ từ 1-3 tuổi, chủ yếu là trẻ nam. Hầu hết trẻ vào viện với triệu chứng khó thở, tím tái. Sau khi chụp tim, phổi, soi thanh khí phế quản, các bác sĩ phát hiện và gắp ra các dị vật là hạt lạc, hạt na, hạt hồng bì, hạt hồng xiêm, hạt ngô, cùi quả doi, vỏ cây cứng, xương mang cá, hạt cườm. Trong số 15 trẻ này, có một cháu 12 tháng tuổi chẩn đoán rất khó.</p><p></p><p>Tại cơ sở y tế tuyến dưới, cháu được chẩn đoán viêm phế quản phổi, đã điều trị nhiều kháng sinh nhưng không hiệu quả. Sau khi vào viện 34 ngày, cháu được soi và lấy ra một xương mang cá.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/divat.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/divat.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Cách xử trí khi bị hóc ở</p><p></p><p><strong>Xử trí dị vật đường thở</strong></p><p></p><p></p><p>Trong thực tế BN dị vật đường thở gặp nhiều khó khăn trong chẩn đoán, đặc biệt ở tuyến cơ sở do gia đình không cung cấp đủ dữ kiện và thầy thuốc không kiên nhẫn khai thác tiền sử. Cán bộ y tế không hỏi bệnh sử tỉ mỉ để tìm hội chứng xâm nhập hoặc không dựa vào kết quả điều trị của các bệnh lý đã được chẩn đoán ở tuyến dưới, từ đó không cấp cứu đúng, kịp thời, có nhiều trẻ tử vong.</p><p></p><p>Theo kinh nghiệm của các BS Khoa Tai-Mũi-Họng, dị vật đường thở bỏ quên di chuyển thường gây cơn giả hen do kích thích niêm mạc sau viêm tiểu phế quản hoặc trào ngược dạ dày thực quản. Khi nghi ngờ bệnh nhân bị dị vật đường thở, người nhà cần đặt trẻ nằm vắt ngang đùi mình ở tư thế cổ ngửa, đầu thấp, vỗ 5 lần vừa phải vào lưng trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai.</p><p></p><p>Nếu chưa thấy dị vật thoát ra ngoài, cần thực hiện tiếp bằng cách cho trẻ đứng, đầu cúi thấp, miệng há. Người nhà quỳ phía sau trẻ, vòng 2 tay về phía trước bụng trẻ, 1 tay nắm lại đặt vào điểm giữa rốn và mũi ức, bàn tay còn lại nắm bọc ra ngoài bàn tay kia cho chặt. Sau đó ép bụng đột ngột 5 lần từ trước ra sau, từ dưới lên trên. Nếu dị vật vẫn chưa ra thì phải đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất.</p><p></p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 4730, member: 738"] Dị vật đường thở là một cấp cứu thường gặp, nhất là ở trẻ từ 1- 5 tuổi. Tin liên quan Trẻ bị hóc dị vật: Những tình huống trớ trêu (02/05) Lấy thành công dị vật tĩnh mạch dưới đòn phải (10/12) Sơ cứu trẻ nhỏ bị dị vật đường thở (07/11) Báo động tai nạn “hóc” dị vật đường thở ở trẻ (13/10) [B]Dị vật đường thở dễ bị chẩn đoán bệnh đường hô hấp [/B] BN Nguyễn Thị Lan 11 tháng tuổi ở thôn Đại Bộ, xã Hoàng Tản, huyện Chí Linh-Hải Dương được đưa vào Khoa Nhi-BV Bạch Mai với chẩn đoán viêm phổi. Các bác sĩ khám kỹ, phát hiện trên phim x.quang, chẩn đoán bước đầu là xẹp phổi trái, nghi ngờ dị vật đường thở bỏ quên gây xẹp phổi trái. BN được nội soi phế quản thấy có mảnh dị vật màu trắng, gắp ra là một mảnh lạc nhỏ. Mẹ BN nhớ là đã để bé chơi trong nong lạc một mình trong lúc đi phơi lúa. Chỉ 5 năm gần đây, Khoa Hồi sức cấp cứu BV này tiếp nhận và cứu sống 15 trẻ từ 1-3 tuổi, chủ yếu là trẻ nam. Hầu hết trẻ vào viện với triệu chứng khó thở, tím tái. Sau khi chụp tim, phổi, soi thanh khí phế quản, các bác sĩ phát hiện và gắp ra các dị vật là hạt lạc, hạt na, hạt hồng bì, hạt hồng xiêm, hạt ngô, cùi quả doi, vỏ cây cứng, xương mang cá, hạt cườm. Trong số 15 trẻ này, có một cháu 12 tháng tuổi chẩn đoán rất khó. Tại cơ sở y tế tuyến dưới, cháu được chẩn đoán viêm phế quản phổi, đã điều trị nhiều kháng sinh nhưng không hiệu quả. Sau khi vào viện 34 ngày, cháu được soi và lấy ra một xương mang cá. [CENTER] [IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/divat.jpg[/IMG] Cách xử trí khi bị hóc ở[/CENTER] [B]Xử trí dị vật đường thở[/B] Trong thực tế BN dị vật đường thở gặp nhiều khó khăn trong chẩn đoán, đặc biệt ở tuyến cơ sở do gia đình không cung cấp đủ dữ kiện và thầy thuốc không kiên nhẫn khai thác tiền sử. Cán bộ y tế không hỏi bệnh sử tỉ mỉ để tìm hội chứng xâm nhập hoặc không dựa vào kết quả điều trị của các bệnh lý đã được chẩn đoán ở tuyến dưới, từ đó không cấp cứu đúng, kịp thời, có nhiều trẻ tử vong. Theo kinh nghiệm của các BS Khoa Tai-Mũi-Họng, dị vật đường thở bỏ quên di chuyển thường gây cơn giả hen do kích thích niêm mạc sau viêm tiểu phế quản hoặc trào ngược dạ dày thực quản. Khi nghi ngờ bệnh nhân bị dị vật đường thở, người nhà cần đặt trẻ nằm vắt ngang đùi mình ở tư thế cổ ngửa, đầu thấp, vỗ 5 lần vừa phải vào lưng trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai. Nếu chưa thấy dị vật thoát ra ngoài, cần thực hiện tiếp bằng cách cho trẻ đứng, đầu cúi thấp, miệng há. Người nhà quỳ phía sau trẻ, vòng 2 tay về phía trước bụng trẻ, 1 tay nắm lại đặt vào điểm giữa rốn và mũi ức, bàn tay còn lại nắm bọc ra ngoài bàn tay kia cho chặt. Sau đó ép bụng đột ngột 5 lần từ trước ra sau, từ dưới lên trên. Nếu dị vật vẫn chưa ra thì phải đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Cảnh báo dị vật đường thở bị bỏ quên
Top
Dưới