Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
TƯ VẤN LÀM ĐẸP
Giảm cân
Giải đáp thắc mắc về hút mỡ
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 4735, member: 738"]</p><p>Mong muốn làm thon cơ thể để chinh phục những bộ bikini hút mắt là nguyện vọng chính đáng của chị em.</p><p></p><p></p><p>Hơn nữa, với sự tiến bộ của y học, hút mỡ cũng không còn bị kỳ thị quá đáng như khi nó mới xuất hiện nữa.</p><p>Hút mỡ hiện là một môn giải phẫu thẩm mỹ rất phổ biến tại mọi quốc gia trên thế giới. Phẫu thuật có mục đích lấy đi những mô mỡ không mong muốn ở dưới da hoặc tại một vùng nào đó của cơ thể mà dinh dưỡng và vận động không xóa đi được.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Thủ phạm làm mất form: mô mỡ</strong></p><p></p><p></p><p>Mô mỡ là một kết hợp những sợi liên kết những tế bào mỡ. Mô mỡ tập trung nhiều nhất ở dưới da, một phần nhỏ bao bọc bảo vệ các cơ quan như thận, dạ dày, ruột…</p><p></p><p></p><p>Tế bào mỡ được thành hình vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Sau khi em bé ra đời, tế bào mỡ sinh trưởng đều đặn tới một số lượng nào đó rồi ngừng. Tế bào mỡ mất đi không được thay thế. Chất béo trong thực phẩm tiêu thụ sẽ được đưa vào tế bào mỡ. Khi tiêu thụ ít chất béo hoặc khi chất béo chuyển thành năng lượng, tế bào mỡ sẽ thu nhỏ lại chứ không biến mất. Khi ăn quá nhiều, chất béo thừa thãi sẽ tích ở tế bào mỡ và dẫn tới béo phì.</p><p></p><p></p><p>Nam nữ có số lượng mô mỡ khác nhau: nữ từ 22-25% sức nặng cơ thể, nam từ 15-18%. Nữ có nhiều chất béo vì nhu cầu năng lượng cao hơn khi có thai và nuôi con. Ở nam, mô mỡ tập trung quanh bụng, nữ thì mỡ nằm nhiều ở mông.</p><p></p><p></p><p>Khi thừa mỡ, ít hoạt động hoặc có tuổi, mô mỡ phình to, cơ thể dễ mất form và phát phì, hơn nữa còn có thể dẫn đến nhiều bệnh tật.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/giamcan.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/giamcan.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: left"><strong>Ai thích hợp để hút mỡ?</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p><p>Hút mỡ để làm đẹp, để hạn chế bệnh tật, ai cũng muốn. Nhưng không phải cứ muốn là được vì hút mỡ cũng “kiêu”, phải chọn lựa khách hàng.</p><p></p><p></p><p><strong>Những người thuộc nhóm sau đây có thể hút mỡ:</strong></p><p></p><p></p><p>1. Từ 18-45 tuổi. Thực ra, tuổi tác không phải là vấn đề quyết định, tuy nhiên, ở tuổi quá cao, da thường không còn tính đàn hồi lại hơi võng xệ, nhăn nheo, do đó, kết quả không được mỹ mãn như ở giới trẻ với làn da đang săn chắc.</p><p></p><p></p><p>2. Người có những vùng tế bào mỡ tập trung hơi khó coi mà tiết chế ăn uống và vận động thể thao không xóa đi được. Các vùng có triển vọng thon gọn nhất với hút mỡ là bụng, hông, ngực, đùi, cổ tay, cánh tay, đầu gối.</p><p></p><p></p><p>3. Người có sức khỏe tốt, vận động thường xuyên và cắt giảm tiêu thụ chất béo bão hòa.</p><p></p><p></p><p><strong>Những người sau đây không nên làm phẫu thuật hút mỡ:</strong></p><p></p><p></p><p>1. Người đang có bệnh mãn tính như bệnh tim, phổi, tiểu đường, cao huyết áp có thể gặp nhiều rủi ro khi hút mỡ. Các trường hợp này nên thảo luận kỹ càng với bác sĩ trước khi quyết định.</p><p></p><p></p><p>2. Người hay bị bệnh viêm tế bào da (cellulitis) cũng không có kết quả tốt vì da sẽ không đều, gồ ghề sau khi hút.</p><p></p><p></p><p>3. Phụ nữ có thai hoặc cho con bú không được làm hút mỡ vì đang cần năng lượng nuôi con.</p><p></p><p></p><p>4. Dị ứng với lidocaine, vì chất này được dùng gây tê trong hút mỡ.</p><p></p><p></p><p><strong>Một số chú ý khi hút mỡ</strong></p><p></p><p></p><p>Trước hết phải chọn lựa được một trung tâm và bác sĩ phẫu thuật có kinh nghiệm, kỹ thuật cao, sẵn sàng giải thích tường tận cho bệnh nhân về lợi hại của phẫu thuật và các rủi ro có thể xảy ra. Một trung tâm phẫu thuật có uy tín còn luôn sẵn sàng các biện pháp cấp cứu nếu chẳng may có biến chứng xảy ra. Bạn sẽ loại bỏ được áp lực tâm lý về những rủi ro của phẫu thuật này.</p><p></p><p></p><p>Hãy thảo luận về mọi vấn đề liên quan tới hút mỡ với bác sĩ, như lựa phương pháp thích hợp, an toàn; tỉ lệ thành công, biến chứng sau giải phẫu và chi phí. Đừng ngần ngại nêu ra các câu hỏi mà mình cần biết.</p><p></p><p></p><p>Thông báo cho bác sĩ biết tất cả các bệnh đang có và các loại thuốc đang dùng. Nếu đang hút thuốc lá, dùng các thuốc làm loãng máu như aspirin, ibuprofen, bác sĩ sẽ yêu cầu ngưng 2 tuần lễ trước và sau phẫu thuật.</p><p></p><p></p><p><strong>Chuẩn bị tâm lý</strong></p><p></p><p></p><p>Bệnh nhân được thử máu để kiểm tra có bất thường gì không, đặc biệt là thiếu hồng huyết cầu, giảm khả năng đông máu. Sau đó phải khám sức khỏe tổng quát, đo điện tâm đồ, nếu cần chụp X-quang phổi. Người bị cao huyết áp, bệnh tim, tiểu đường cần được điều trị ổn định và nên hỏi ý kiến bác sĩ riêng.</p><p></p><p></p><p>Trước hút mỡ 2 tuần lễ, ngưng rượu, thuốc lá, thuốc chống đông máu aspirin vì các chất này có thể làm xuất huyết, bầm da nhiều hơn. Nicotine ảnh hưởng lên sự tuần hoàn và đưa tới tổn thương tế bào.</p><p></p><p></p><p>Và ký giấy cam kết về rủi ro cũng như triển vọng đẹp sau phẫu thuật. Nhớ yêu cầu chụp ảnh phần sắp hút để so sánh hình dạng trước, sau phẫu thuật.</p><p></p><p></p><p>Mỗi phẫu thuật trung bình kéo dài khoảng 1 giờ, đôi khi cả 4-5 giờ nếu hút mỡ ở nhiều vùng.</p><p></p><p></p><p>Sau phẫu thuật, vùng da nơi hút mỡ có các vết bầm, sưng, cảm giác tê nhưng chỉ tồn tại trong mươi ngày.</p><p></p><p></p><p>Để phòng tránh nhiễm trùng, sau phẫu thuật, bác sĩ thường cho bệnh nhân dùng kháng sinh.</p><p></p><p></p><p>Theo các nhà chuyên môn, hút mỡ cũng có thể gây tử vong, nhưng tỉ lệ rất thấp: 3/100.000 phẫu thuật. Tử vong xảy ra thường là do bác sĩ không có huấn luyện chuyên môn, ít kinh nghiệm, lơ là trong khi giải phẫu hoặc không có trang thiết bị cấp cứu tại nơi mổ.</p><p></p><p><strong>Những điều cần lưu ý</strong></p><p></p><p></p><p>Thực hiện tất cả hướng dẫn của bác sĩ về hậu giải phẫu.</p><p></p><p></p><p>Không chườm nóng hoặc lạnh sau hút mỡ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p></p><p>Cẩn thận khi đứng lên hoặc khi tắm để tránh chóng mặt, vấp ngã vì cơ thể khi đó mất một phần cân bằng chất lỏng.</p><p></p><p></p><p>Không tắm bồn, bơi lội ít nhất 7 ngày sau phẫu thuật để tránh nhiễm trùng vết mổ.</p><p></p><p></p><p>Không ăn chế độ kiêng quá khắt khe sau giải phẫu.</p><p></p><p></p><p>Tránh ánh nắng cho tới khi da hết bầm. Nếu cần ra nắng, nên bôi kem chống nắng.</p><p></p><p></p><p>Gia tăng hoạt động cơ thể từ từ cho tới khi sinh hoạt bình thường trở lại vào 2-4 tuần lễ.</p><p></p><p></p><p>Có thể đi làm trong vòng từ 3-5 ngày.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 4735, member: 738"] Mong muốn làm thon cơ thể để chinh phục những bộ bikini hút mắt là nguyện vọng chính đáng của chị em. Hơn nữa, với sự tiến bộ của y học, hút mỡ cũng không còn bị kỳ thị quá đáng như khi nó mới xuất hiện nữa. Hút mỡ hiện là một môn giải phẫu thẩm mỹ rất phổ biến tại mọi quốc gia trên thế giới. Phẫu thuật có mục đích lấy đi những mô mỡ không mong muốn ở dưới da hoặc tại một vùng nào đó của cơ thể mà dinh dưỡng và vận động không xóa đi được. [B]Thủ phạm làm mất form: mô mỡ[/B] Mô mỡ là một kết hợp những sợi liên kết những tế bào mỡ. Mô mỡ tập trung nhiều nhất ở dưới da, một phần nhỏ bao bọc bảo vệ các cơ quan như thận, dạ dày, ruột… Tế bào mỡ được thành hình vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Sau khi em bé ra đời, tế bào mỡ sinh trưởng đều đặn tới một số lượng nào đó rồi ngừng. Tế bào mỡ mất đi không được thay thế. Chất béo trong thực phẩm tiêu thụ sẽ được đưa vào tế bào mỡ. Khi tiêu thụ ít chất béo hoặc khi chất béo chuyển thành năng lượng, tế bào mỡ sẽ thu nhỏ lại chứ không biến mất. Khi ăn quá nhiều, chất béo thừa thãi sẽ tích ở tế bào mỡ và dẫn tới béo phì. Nam nữ có số lượng mô mỡ khác nhau: nữ từ 22-25% sức nặng cơ thể, nam từ 15-18%. Nữ có nhiều chất béo vì nhu cầu năng lượng cao hơn khi có thai và nuôi con. Ở nam, mô mỡ tập trung quanh bụng, nữ thì mỡ nằm nhiều ở mông. Khi thừa mỡ, ít hoạt động hoặc có tuổi, mô mỡ phình to, cơ thể dễ mất form và phát phì, hơn nữa còn có thể dẫn đến nhiều bệnh tật. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/giamcan.jpg[/IMG] [/CENTER] [LEFT][B]Ai thích hợp để hút mỡ?[/B] [/LEFT] Hút mỡ để làm đẹp, để hạn chế bệnh tật, ai cũng muốn. Nhưng không phải cứ muốn là được vì hút mỡ cũng “kiêu”, phải chọn lựa khách hàng. [B]Những người thuộc nhóm sau đây có thể hút mỡ:[/B] 1. Từ 18-45 tuổi. Thực ra, tuổi tác không phải là vấn đề quyết định, tuy nhiên, ở tuổi quá cao, da thường không còn tính đàn hồi lại hơi võng xệ, nhăn nheo, do đó, kết quả không được mỹ mãn như ở giới trẻ với làn da đang săn chắc. 2. Người có những vùng tế bào mỡ tập trung hơi khó coi mà tiết chế ăn uống và vận động thể thao không xóa đi được. Các vùng có triển vọng thon gọn nhất với hút mỡ là bụng, hông, ngực, đùi, cổ tay, cánh tay, đầu gối. 3. Người có sức khỏe tốt, vận động thường xuyên và cắt giảm tiêu thụ chất béo bão hòa. [B]Những người sau đây không nên làm phẫu thuật hút mỡ:[/B] 1. Người đang có bệnh mãn tính như bệnh tim, phổi, tiểu đường, cao huyết áp có thể gặp nhiều rủi ro khi hút mỡ. Các trường hợp này nên thảo luận kỹ càng với bác sĩ trước khi quyết định. 2. Người hay bị bệnh viêm tế bào da (cellulitis) cũng không có kết quả tốt vì da sẽ không đều, gồ ghề sau khi hút. 3. Phụ nữ có thai hoặc cho con bú không được làm hút mỡ vì đang cần năng lượng nuôi con. 4. Dị ứng với lidocaine, vì chất này được dùng gây tê trong hút mỡ. [B]Một số chú ý khi hút mỡ[/B] Trước hết phải chọn lựa được một trung tâm và bác sĩ phẫu thuật có kinh nghiệm, kỹ thuật cao, sẵn sàng giải thích tường tận cho bệnh nhân về lợi hại của phẫu thuật và các rủi ro có thể xảy ra. Một trung tâm phẫu thuật có uy tín còn luôn sẵn sàng các biện pháp cấp cứu nếu chẳng may có biến chứng xảy ra. Bạn sẽ loại bỏ được áp lực tâm lý về những rủi ro của phẫu thuật này. Hãy thảo luận về mọi vấn đề liên quan tới hút mỡ với bác sĩ, như lựa phương pháp thích hợp, an toàn; tỉ lệ thành công, biến chứng sau giải phẫu và chi phí. Đừng ngần ngại nêu ra các câu hỏi mà mình cần biết. Thông báo cho bác sĩ biết tất cả các bệnh đang có và các loại thuốc đang dùng. Nếu đang hút thuốc lá, dùng các thuốc làm loãng máu như aspirin, ibuprofen, bác sĩ sẽ yêu cầu ngưng 2 tuần lễ trước và sau phẫu thuật. [B]Chuẩn bị tâm lý[/B] Bệnh nhân được thử máu để kiểm tra có bất thường gì không, đặc biệt là thiếu hồng huyết cầu, giảm khả năng đông máu. Sau đó phải khám sức khỏe tổng quát, đo điện tâm đồ, nếu cần chụp X-quang phổi. Người bị cao huyết áp, bệnh tim, tiểu đường cần được điều trị ổn định và nên hỏi ý kiến bác sĩ riêng. Trước hút mỡ 2 tuần lễ, ngưng rượu, thuốc lá, thuốc chống đông máu aspirin vì các chất này có thể làm xuất huyết, bầm da nhiều hơn. Nicotine ảnh hưởng lên sự tuần hoàn và đưa tới tổn thương tế bào. Và ký giấy cam kết về rủi ro cũng như triển vọng đẹp sau phẫu thuật. Nhớ yêu cầu chụp ảnh phần sắp hút để so sánh hình dạng trước, sau phẫu thuật. Mỗi phẫu thuật trung bình kéo dài khoảng 1 giờ, đôi khi cả 4-5 giờ nếu hút mỡ ở nhiều vùng. Sau phẫu thuật, vùng da nơi hút mỡ có các vết bầm, sưng, cảm giác tê nhưng chỉ tồn tại trong mươi ngày. Để phòng tránh nhiễm trùng, sau phẫu thuật, bác sĩ thường cho bệnh nhân dùng kháng sinh. Theo các nhà chuyên môn, hút mỡ cũng có thể gây tử vong, nhưng tỉ lệ rất thấp: 3/100.000 phẫu thuật. Tử vong xảy ra thường là do bác sĩ không có huấn luyện chuyên môn, ít kinh nghiệm, lơ là trong khi giải phẫu hoặc không có trang thiết bị cấp cứu tại nơi mổ. [B]Những điều cần lưu ý[/B] Thực hiện tất cả hướng dẫn của bác sĩ về hậu giải phẫu. Không chườm nóng hoặc lạnh sau hút mỡ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ. Cẩn thận khi đứng lên hoặc khi tắm để tránh chóng mặt, vấp ngã vì cơ thể khi đó mất một phần cân bằng chất lỏng. Không tắm bồn, bơi lội ít nhất 7 ngày sau phẫu thuật để tránh nhiễm trùng vết mổ. Không ăn chế độ kiêng quá khắt khe sau giải phẫu. Tránh ánh nắng cho tới khi da hết bầm. Nếu cần ra nắng, nên bôi kem chống nắng. Gia tăng hoạt động cơ thể từ từ cho tới khi sinh hoạt bình thường trở lại vào 2-4 tuần lễ. Có thể đi làm trong vòng từ 3-5 ngày. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
TƯ VẤN LÀM ĐẸP
Giảm cân
Giải đáp thắc mắc về hút mỡ
Top
Dưới