Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Bú mẹ trong các trường hợp 'không bình thường' (P.1)
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 4776, member: 1"]</p><p>Bé bị tiêu chảy vẫn có thể bú mẹ. Hơn nữa, sữa mẹ sẽ cung cấp được lượng nước bù vào lượng nước bé đã mất.</p><p>Cách tốt nhất để phòng tránh các bệnh về đường ruột là cho bé bú mẹ. Nếu bé bị tiêu chảy đến mức không thể dung nạp được dưỡng chất có trong sữa mẹ, bạn nên đưa bé đi khám. Một số trường hợp, bé không dung nạp được sữa mẹ có liên quan đến chứng viêm ruột.</p><p>Bạn có thể tham khảo những lưu ý khác khi bé bú mẹ, từ Keepkidshealthy.</p><p>[h=2]Người mẹ mang thai có thể cho con bú[/h] Nếu có bầu trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, bạn vẫn có khả năng tiếp tục duy trì nhiệm vụ này. Nhiều người mẹ có thể cho hai bé bú song song: một bé lớn và một bé mới chào đời.</p><p>Một số người mẹ quyết định dừng việc cho con bú khi mang thai vì họ xuất hiện dấu hiệu đau ở ngực. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo, bạn không nhất thiết phải chấm dứt việc cho con bú khi mang bầu chỉ vì lý do này.</p><p>Sữa có thể giàm trong thời gian bạn mang bầu. Vì vậy, bạn nên chú ý chế độ sữa ngoài và dinh dưỡng trong quá trình ăn dặm của bé.</p><p>[h=2]Người mẹ sinh mổ có thể cho bé bú ngay sau đó[/h] Trừ khi có chỉ định của bác sĩ; nếu không, người mẹ sinh mổ vẫn có thể cho bé bú ngay sau đó.</p><p>[h=2]Bé sinh đôi vẫn có thể cùng bú mẹ[/h] Với nhóm người mẹ sinh đôi, việc cho cả hai bé bú mẹ vẫn được diễn ra như bình thường. Nhiều người mẹ có kinh nghiệm chia sẻ rằng, cho hai bé bú mẹ còn đơn giản hơn cho hai bé dùng sữa ngoài. Vì thế, bạn không nên ngại ngần điều gì mà phải giảm việc cho bé sinh đôi cùng bú mẹ. Trường hợp sinh ba, bạn vẫn có thể cho các bé bú mẹ như bình thường.</p><p>[h=2]Phụ nữ ngực nhỏ cũng đủ sữa cho bé[/h] Quan niệm phụ nữ ngực nhỏ hoặc ít tăng kích cỡ vòng ngực khi mang thai không thể sản xuất đủ lượng sữa cho bé là không đúng.</p><p>Có rất nhiều người mẹ có vòng 1 nhỏ nhưng vẫn đủ sữa cho bé bú. Nguyên nhân là vì ngực to hay nhỏ là do các mô mỡ quyết định; còn sữa lại được sản xuất bởi các tuyến sữa.</p><p>Ngoài ra, lượng sữa tiết ra ở những người mẹ là khác nhau. Ở cùng một người mẹ, sữa tiết ra ở hai bầu ngực có thể không đều nhau. Có trường hợp, lượng sữa tiết ra khác nhau ở những thời điểm khác nhau trong ngày hoặc ngày hôm qua với ngày hôm nay.</p><p>[h=2]Sau khi luyện tập, người mẹ vẫn có thể cho bé bú[/h] Bạn có thể nghỉ ngơi một chút và cho bé bú. Không có lý do nào ngăn cấm việc cho bé bú sau khi bạn luyện tập. Nhớ vệ sinh sạch sẽ cơ thể.</p><p>[h=2]Có thể cho bé bú đến 3-4 tuổi[/h] Cho bé bú đến độ tuổi lên 4 hoàn toàn không gây hại cho quá trình phát triển của bé. Hàng trăm năm trước, nhiều người mẹ vẫn cho con bú mà không có giới hạn nào về thời gian. Bé 3-4 tuổi còn thích "ti mẹ" vẫn có thể phát triển khỏe mạnh và độc lập.</p><p>[h=2]Nên cho bé bú đều hai bên[/h] Thời gian hợp lý cho mỗi lần bú ở bé là khoảng 10-15 phút. Để tăng tiết sữa đều, bạn nên luân phiên cho bé bú: nếu lần này bé bú bên trái thì lần khác sẽ là bên phải. Ngoài ra, việc cho bé bú đều còn sản xuất ra một loại hormone, kích thích tuyến sữa hoạt động hiệu quả. Nhờ thế, bạn tránh được tình trạng mất sữa.</p><p>[h=2]Nên cho bé bú liên tục[/h] Quan niệm nếu bé bỏ bú trong vài ngày thì người mẹ không nên cho bé bú tiếp vì sợ sữa bị chua là không đúng. Sữa mẹ khác với sữa được dự trữ trong bình nên nó không thể bị hỏng.</p><p>Theo:</p><p>Mẹ và bé</p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7067542726788845384?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7067542726788845384?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 4776, member: 1"] Bé bị tiêu chảy vẫn có thể bú mẹ. Hơn nữa, sữa mẹ sẽ cung cấp được lượng nước bù vào lượng nước bé đã mất. Cách tốt nhất để phòng tránh các bệnh về đường ruột là cho bé bú mẹ. Nếu bé bị tiêu chảy đến mức không thể dung nạp được dưỡng chất có trong sữa mẹ, bạn nên đưa bé đi khám. Một số trường hợp, bé không dung nạp được sữa mẹ có liên quan đến chứng viêm ruột. Bạn có thể tham khảo những lưu ý khác khi bé bú mẹ, từ Keepkidshealthy. [h=2]Người mẹ mang thai có thể cho con bú[/h] Nếu có bầu trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, bạn vẫn có khả năng tiếp tục duy trì nhiệm vụ này. Nhiều người mẹ có thể cho hai bé bú song song: một bé lớn và một bé mới chào đời. Một số người mẹ quyết định dừng việc cho con bú khi mang thai vì họ xuất hiện dấu hiệu đau ở ngực. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo, bạn không nhất thiết phải chấm dứt việc cho con bú khi mang bầu chỉ vì lý do này. Sữa có thể giàm trong thời gian bạn mang bầu. Vì vậy, bạn nên chú ý chế độ sữa ngoài và dinh dưỡng trong quá trình ăn dặm của bé. [h=2]Người mẹ sinh mổ có thể cho bé bú ngay sau đó[/h] Trừ khi có chỉ định của bác sĩ; nếu không, người mẹ sinh mổ vẫn có thể cho bé bú ngay sau đó. [h=2]Bé sinh đôi vẫn có thể cùng bú mẹ[/h] Với nhóm người mẹ sinh đôi, việc cho cả hai bé bú mẹ vẫn được diễn ra như bình thường. Nhiều người mẹ có kinh nghiệm chia sẻ rằng, cho hai bé bú mẹ còn đơn giản hơn cho hai bé dùng sữa ngoài. Vì thế, bạn không nên ngại ngần điều gì mà phải giảm việc cho bé sinh đôi cùng bú mẹ. Trường hợp sinh ba, bạn vẫn có thể cho các bé bú mẹ như bình thường. [h=2]Phụ nữ ngực nhỏ cũng đủ sữa cho bé[/h] Quan niệm phụ nữ ngực nhỏ hoặc ít tăng kích cỡ vòng ngực khi mang thai không thể sản xuất đủ lượng sữa cho bé là không đúng. Có rất nhiều người mẹ có vòng 1 nhỏ nhưng vẫn đủ sữa cho bé bú. Nguyên nhân là vì ngực to hay nhỏ là do các mô mỡ quyết định; còn sữa lại được sản xuất bởi các tuyến sữa. Ngoài ra, lượng sữa tiết ra ở những người mẹ là khác nhau. Ở cùng một người mẹ, sữa tiết ra ở hai bầu ngực có thể không đều nhau. Có trường hợp, lượng sữa tiết ra khác nhau ở những thời điểm khác nhau trong ngày hoặc ngày hôm qua với ngày hôm nay. [h=2]Sau khi luyện tập, người mẹ vẫn có thể cho bé bú[/h] Bạn có thể nghỉ ngơi một chút và cho bé bú. Không có lý do nào ngăn cấm việc cho bé bú sau khi bạn luyện tập. Nhớ vệ sinh sạch sẽ cơ thể. [h=2]Có thể cho bé bú đến 3-4 tuổi[/h] Cho bé bú đến độ tuổi lên 4 hoàn toàn không gây hại cho quá trình phát triển của bé. Hàng trăm năm trước, nhiều người mẹ vẫn cho con bú mà không có giới hạn nào về thời gian. Bé 3-4 tuổi còn thích "ti mẹ" vẫn có thể phát triển khỏe mạnh và độc lập. [h=2]Nên cho bé bú đều hai bên[/h] Thời gian hợp lý cho mỗi lần bú ở bé là khoảng 10-15 phút. Để tăng tiết sữa đều, bạn nên luân phiên cho bé bú: nếu lần này bé bú bên trái thì lần khác sẽ là bên phải. Ngoài ra, việc cho bé bú đều còn sản xuất ra một loại hormone, kích thích tuyến sữa hoạt động hiệu quả. Nhờ thế, bạn tránh được tình trạng mất sữa. [h=2]Nên cho bé bú liên tục[/h] Quan niệm nếu bé bỏ bú trong vài ngày thì người mẹ không nên cho bé bú tiếp vì sợ sữa bị chua là không đúng. Sữa mẹ khác với sữa được dự trữ trong bình nên nó không thể bị hỏng. Theo: Mẹ và bé [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7067542726788845384?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Bú mẹ trong các trường hợp 'không bình thường' (P.1)
Top
Dưới