Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Ốm nghén kéo dài, nguyên nhân do đâu?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4786, member: 730"]</p><p>Có không ít chị em lên bàn sinh vẫn còn bị nghén. Nguyên nhân của hiện tượng này thế nào và nó có ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ?</p><p></p><p></p><p><strong>Do tâm lý</strong></p><p></p><p></p><p>Theo các bác sĩ khoa sản, mỗi thai phụ có cảm giác nghén khác nhau, người ít người nhiều. Cảm giác nghén bao gồm mệt mỏi, khó chịu và buồn nôn. Người bị nghén nặng có thể nôn liên tục. Nguyên nhân gây nghén là do protein lạ làm cho cơ thể người mẹ phản ứng lại. Nguyên nhân thứ hai là do hormone từ nhau thai tiết ra khiến nội tiết của mẹ thay đổi. Đa số thai phụ chỉ bị nghén trong ba tháng đầu, nhưng có người có thể kéo dài hơn. Với trường hợp nghén kéo dài, thậm chí đến cuối thai kỳ kể trên, nguyên nhân có thể do tâm lý.</p><p></p><p></p><p>Nếu bận rộn, tất bật với công việc, cuộc sống, bạn có thể nhanh chống quên đi cảm giác nghén. Tuy nhiên nếu thường xuyên chỉ chăm chăm vào cảm giác khó chịu, nặng nề khi mang thai, bạn có thể cảm thấy buồn nôn, nôn ói, ăn không ngon.</p><p></p><p><img src="http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/06/04/1338454424-omnghen1.jpg" data-url="http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/06/04/1338454424-omnghen1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Do ăn không hợp khẩu vị</strong></p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, một số trường hợp thai phụ muốn ăn thật nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng nên cố ăn những món cho là tốt, nhưng bản thân không thích, từ đó có thể gây ra nôn ói kéo dài. Do vậy, bạn chỉ nên ăn những món mình thích và hợp khẩu vị.</p><p></p><p></p><p>Thông thường, cơ thể tự thông báo nhu cầu nạp dưỡng chất chẳng hạn như khi bạn thèm ăn hải sản, đó có thể là do cơ thể đang thiếu canxi. Nếu thèm ăn chè hay đồ ngọt, có thể cơ thể bạn đang hạ đường huyết. Do vậy, bạn nên ăn theo nhu cầu, thèm món gì thì ăn món đó nhưng đừng ăn quá nhiều một loại thực phẩm.</p><p></p><p></p><p><strong>Dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh</strong></p><p></p><p></p><p>Bên cạnh đó, một số người thắc mắc có phải người mẹ bị nghén nhiều chứng tỏ thai khỏe? Các chuyên gia cho rằng, đúng là người mẹ có cảm giác nghén nhiều là do thai nhi khỏe, cơ thể người mẹ sẽ phản ứng với bào thai nhiều hơn. Tuy vậy khi không nghén, bạn cũng đừng lo lắng là thai nhi không khỏe. Khi bạn ăn được ngủ được, thực hiện khám thai định kỳ và thai kỳ diễn ra bình thường, bạn có thể yên tâm thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh và hãy vui vẻ tận hưởng những trải nghiệm trong thai kỳ.</p><p></p><p></p><p><strong>Đối phó với ốm nghén dài ngày</strong></p><p></p><p></p><p>Tùy vào cấp độ mất nước và hao hụt dinh dưỡng vì ốm nghén mà chị em cần được điều trị hoặc không. Nếu bị ốm nghén nặng nề, bác sĩ có thể cho thai phụ dùng thuốc chống nôn, nghỉ ngơi trong bệnh viện để truyền nước trong một khoảng thời gian nhất định. Điều quan trọng, bạn nên theo dõi cân nặng, tình trạng nghén của bản thân để kịp thời đi khám sớm.</p><p></p><p></p><p><em>Giảm sự khó chịu của chứng nghén đến tận ngày sinh bằng cách:</em></p><p></p><p></p><p>- Massage: có tác dụng làm dịu cơn buồn nôn.</p><p></p><p></p><p>- Nghỉ ngơi hợp lý: cố gắng không nghỉ quá nhiều vì điều đó sẽ làm tăng mức độ stress và khiến thai phụ bị ốm hơn.</p><p></p><p></p><p>- Ăn, uống riêng biệt: Nên uống giữa các bữa ăn; cũng có thẻ uống trước hoặc sau bữa ăn nửa giờ đồng hồ.</p><p></p><p></p><p>- Sử dụng vitamin B6 theo chỉ dẫn của bác sĩ: Chúng có tác dụng giảm thiểu cơn buồn nôn trong thai kỳ.</p><p></p><p>(Xã Luận)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 4786, member: 730"] Có không ít chị em lên bàn sinh vẫn còn bị nghén. Nguyên nhân của hiện tượng này thế nào và nó có ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ? [B]Do tâm lý[/B] Theo các bác sĩ khoa sản, mỗi thai phụ có cảm giác nghén khác nhau, người ít người nhiều. Cảm giác nghén bao gồm mệt mỏi, khó chịu và buồn nôn. Người bị nghén nặng có thể nôn liên tục. Nguyên nhân gây nghén là do protein lạ làm cho cơ thể người mẹ phản ứng lại. Nguyên nhân thứ hai là do hormone từ nhau thai tiết ra khiến nội tiết của mẹ thay đổi. Đa số thai phụ chỉ bị nghén trong ba tháng đầu, nhưng có người có thể kéo dài hơn. Với trường hợp nghén kéo dài, thậm chí đến cuối thai kỳ kể trên, nguyên nhân có thể do tâm lý. Nếu bận rộn, tất bật với công việc, cuộc sống, bạn có thể nhanh chống quên đi cảm giác nghén. Tuy nhiên nếu thường xuyên chỉ chăm chăm vào cảm giác khó chịu, nặng nề khi mang thai, bạn có thể cảm thấy buồn nôn, nôn ói, ăn không ngon. [IMG]http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/06/04/1338454424-omnghen1.jpg[/IMG] [B]Do ăn không hợp khẩu vị[/B] Ngoài ra, một số trường hợp thai phụ muốn ăn thật nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng nên cố ăn những món cho là tốt, nhưng bản thân không thích, từ đó có thể gây ra nôn ói kéo dài. Do vậy, bạn chỉ nên ăn những món mình thích và hợp khẩu vị. Thông thường, cơ thể tự thông báo nhu cầu nạp dưỡng chất chẳng hạn như khi bạn thèm ăn hải sản, đó có thể là do cơ thể đang thiếu canxi. Nếu thèm ăn chè hay đồ ngọt, có thể cơ thể bạn đang hạ đường huyết. Do vậy, bạn nên ăn theo nhu cầu, thèm món gì thì ăn món đó nhưng đừng ăn quá nhiều một loại thực phẩm. [B]Dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh[/B] Bên cạnh đó, một số người thắc mắc có phải người mẹ bị nghén nhiều chứng tỏ thai khỏe? Các chuyên gia cho rằng, đúng là người mẹ có cảm giác nghén nhiều là do thai nhi khỏe, cơ thể người mẹ sẽ phản ứng với bào thai nhiều hơn. Tuy vậy khi không nghén, bạn cũng đừng lo lắng là thai nhi không khỏe. Khi bạn ăn được ngủ được, thực hiện khám thai định kỳ và thai kỳ diễn ra bình thường, bạn có thể yên tâm thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh và hãy vui vẻ tận hưởng những trải nghiệm trong thai kỳ. [B]Đối phó với ốm nghén dài ngày[/B] Tùy vào cấp độ mất nước và hao hụt dinh dưỡng vì ốm nghén mà chị em cần được điều trị hoặc không. Nếu bị ốm nghén nặng nề, bác sĩ có thể cho thai phụ dùng thuốc chống nôn, nghỉ ngơi trong bệnh viện để truyền nước trong một khoảng thời gian nhất định. Điều quan trọng, bạn nên theo dõi cân nặng, tình trạng nghén của bản thân để kịp thời đi khám sớm. [I]Giảm sự khó chịu của chứng nghén đến tận ngày sinh bằng cách:[/I] - Massage: có tác dụng làm dịu cơn buồn nôn. - Nghỉ ngơi hợp lý: cố gắng không nghỉ quá nhiều vì điều đó sẽ làm tăng mức độ stress và khiến thai phụ bị ốm hơn. - Ăn, uống riêng biệt: Nên uống giữa các bữa ăn; cũng có thẻ uống trước hoặc sau bữa ăn nửa giờ đồng hồ. - Sử dụng vitamin B6 theo chỉ dẫn của bác sĩ: Chúng có tác dụng giảm thiểu cơn buồn nôn trong thai kỳ. (Xã Luận) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Ốm nghén kéo dài, nguyên nhân do đâu?
Top
Dưới