Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Chứng phù chân khi bầu bí
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 5323, member: 1"]</p><p>Phù chân là một hiện tượng bình thường của cơ thể, trừ khi hiện tượng phù xảy ra ở mặt và tay vì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật.</p><p>[h=2]Tại sao mắt cá chân và ngón chân của tôi bị sưng?[/h] Những hiện tượng bạn mô tả được gọi là phù, đây là kết quả của tình trạng xuống máu chân trong quá trình mang thai.</p><p>Điều này diễn ra do sự phát triển của tử cung đã gây áp lực lên khu vực xương chậu và tĩnh mạch chủ (một tĩnh mạch lớn ở bên cạnh, phía bên phải của cơ thể, có nhiệm vụ cung cấp máu cho chi dưới). Sự tuần hoàn máu diễn ra chậm đã khiến một lượng máu tích tụ ở chi dưới. Áp lực từ các dịch trong cơ thể dồn xuống và khiến chân và mắt cá chân của bạn sưng lên. Một số thai phụ khác lại gặp tình trạng cơ thể ứ nước, làm tình trạng sưng tăng lên.</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part3/30765.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part3/30765.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p>Hiện chưa có một cách nào để giúp trị chứng phù chân hiệu quả. Tuy nhiên, nó cũng là một hiện tượng bình thường của cơ thể, trừ khi hiện tượng phù xảy ra ở mặt và tay vì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật.</p><p>[h=2]Có thể giảm thiểu chứng phù nề?[/h] Để kiểm soát chứng phù nề thai kỳ:</p><p>- Hãy luôn kê cao chân. Khi làm việc, hãy đặt một cái ghế hay chồng sách ở dưới gầm bàn để đặt chân; ở nhà thì nên nằm nghiên về bên trái.</p><p>- Mặc loại quần ôm hết bụng trước khi rời khỏi giường ngủ để máu không tụ lại nơi mắt cá chân.</p><p>- Uống nhiều nước. Đừng ngạc nhiên với lời khuyên này vì cơ thể đủ nước cũng giúp giảm thiểu tình trạng trữ nước của cơ thể.</p><p>- Tập luyện thường xuyên, đặc biệt là các môn đi bộ, bơi lội hay đạp xe.</p><p>- Ăn uống hợp lý, tránh các thực phẩm nhiều muối.</p><p>- Đừng lo lắng. Hãy nghĩ rằng chứng phù mắt cá chân là hoàn toàn bình thường, là một phần của quá trình mang thai và nó sẽ biến mất sau khi bé chào đời.</p><p>Theo:</p><p>Tin tức online</p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-1583236615325193332?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-1583236615325193332?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 5323, member: 1"] Phù chân là một hiện tượng bình thường của cơ thể, trừ khi hiện tượng phù xảy ra ở mặt và tay vì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật. [h=2]Tại sao mắt cá chân và ngón chân của tôi bị sưng?[/h] Những hiện tượng bạn mô tả được gọi là phù, đây là kết quả của tình trạng xuống máu chân trong quá trình mang thai. Điều này diễn ra do sự phát triển của tử cung đã gây áp lực lên khu vực xương chậu và tĩnh mạch chủ (một tĩnh mạch lớn ở bên cạnh, phía bên phải của cơ thể, có nhiệm vụ cung cấp máu cho chi dưới). Sự tuần hoàn máu diễn ra chậm đã khiến một lượng máu tích tụ ở chi dưới. Áp lực từ các dịch trong cơ thể dồn xuống và khiến chân và mắt cá chân của bạn sưng lên. Một số thai phụ khác lại gặp tình trạng cơ thể ứ nước, làm tình trạng sưng tăng lên. [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part3/30765.jpeg[/IMG] [/CENTER] Hiện chưa có một cách nào để giúp trị chứng phù chân hiệu quả. Tuy nhiên, nó cũng là một hiện tượng bình thường của cơ thể, trừ khi hiện tượng phù xảy ra ở mặt và tay vì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật. [h=2]Có thể giảm thiểu chứng phù nề?[/h] Để kiểm soát chứng phù nề thai kỳ: - Hãy luôn kê cao chân. Khi làm việc, hãy đặt một cái ghế hay chồng sách ở dưới gầm bàn để đặt chân; ở nhà thì nên nằm nghiên về bên trái. - Mặc loại quần ôm hết bụng trước khi rời khỏi giường ngủ để máu không tụ lại nơi mắt cá chân. - Uống nhiều nước. Đừng ngạc nhiên với lời khuyên này vì cơ thể đủ nước cũng giúp giảm thiểu tình trạng trữ nước của cơ thể. - Tập luyện thường xuyên, đặc biệt là các môn đi bộ, bơi lội hay đạp xe. - Ăn uống hợp lý, tránh các thực phẩm nhiều muối. - Đừng lo lắng. Hãy nghĩ rằng chứng phù mắt cá chân là hoàn toàn bình thường, là một phần của quá trình mang thai và nó sẽ biến mất sau khi bé chào đời. Theo: Tin tức online [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-1583236615325193332?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Chứng phù chân khi bầu bí
Top
Dưới