Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Chú ý dinh dưỡng cho thai nhi
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5451, member: 738"]</p><p>Khi còn trong bụng mẹ, sự trưởng thành và phát triển của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ.</p><p></p><p></p><p>Lưu lượng của hệ tuần hoàn của thai nhi rất lớn, khoảng 50ml mỗi phút – cùng với tiết diện lớn của lông rau đã tạo điều kiện cho vô số các trao đổi giữa cơ thể mẹ và thai nhi.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/13/084Trao-doi-mau-khi-va-dinh-duong-cua-thai-nhi.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/13/084Trao-doi-mau-khi-va-dinh-duong-cua-thai-nhi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Trao đổi máu giữa mẹ và thai nhi</strong></p><p></p><p></p><p>Máu mẹ và máu thai nhi không trao đổi trực tiếp với nhau bởi các lớp lông nhung của bánh rau bị giới hạn bởi màng nước ối. Qua màng này các chất nuôi sống của mẹ truyền cho bào thai và ngược lại những chất thải từ bào thai thẩm thấu ra ngoài.</p><p></p><p></p><p>Máu của mẹ đi vào bào thai qua động mạch tử cung là máu chứa oxy, chứa đầy chất dinh dưỡng, tỏa rộng giữa các lông nhung và sau khi hấp thu khí cacbonic và chất thải của bào thai, máu lại quay về phổi qua các tĩnh mạch tử cung.</p><p></p><p></p><p>Máu từ bào thai do tim thai đẩy qua động mạch của dây rốn, chứa đầy chất thải, sau khi loại bỏ chất thải đi qua các lông rau, đồng thời cũng mang theo các chất dinh dưỡng và oxy, quay về thai bằng các tĩnh mạch dây rốn. Đó là những tĩnh mạch mang máu đỏ, còn động mạch mang máu xanh, trái ngược với hệ tuần hoàn chung của người lớn, trong đó động mạch đưa máu có oxy đến các cơ quan còn động mạch đưa máu thải đi.</p><p></p><p></p><p>Lưu lượng của hệ tuần hoàn đó rất lớn, khoảng 50ml mỗi phút – cùng với tiết diện lớn của lông rau đã tạo điều kiện cho vô số các trao đổi giữa cơ thể mẹ và thai nhi.</p><p></p><p></p><p><strong>Trao đổi khí giữa mẹ và thai nhi</strong></p><p></p><p></p><p>Bánh rau cũng giống như lá phổi. Oxy được khuyếch tán một cách giản đơn giống như khí Cacbonic, nhưng oxit cacbon cũng như các khí độc cũng xâm nhập thai một cách dễ dàng, điều này giải thích tại sao khi người mẹ mang thai hít phải mùi thuốc lá lại có hại cho thai nhi.</p><p></p><p></p><p><strong>Trao đổi dinh dưỡng giữa mẹ và thai nhi</strong></p><p></p><p></p><p>Mỗi giờ hệ tuần hoàn đưa đi 3 đến 4 lít máu sau khi được bánh rau lọc. Máu mang nhiều chất như muối khoáng, sắt và nhất là những chất dinh dưỡng trong thức ăn như gluxit, protit, lipit. Một số trong các chất đó lọt qua rau thai dễ dàng, một số khác phải chia nhỏ các phân tử làm giảm hàm lượng cacbon trong mỗi nguyên tử (gọi là thoái biến năng lượng) mới hấp thu được. Bánh rau chỉ là cái lọc đơn giản. Đó cũng là một nhà máy có thể biến đổi những chất năng lượng, cũng là nơi tàng trữ một số chất như sắt, canxi hoặc glocoza dưới dạng glucogen. Những vitamin A,B,C,D,E hòa tan trong huyết thanh; Ngược lại một số phân tử lớn như vitamin K không qua được rau thai. Vì vậy ngay khi lọt lòng trẻ sơ sinh cần được tiêm vitamin K ngay để ngăn ngừa chảy máu.</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra các hồng cầu đỏ của bào thai có thể đi qua rau thai để vào hệ tuần hoàn của mẹ. Chúng có nhiệm vụ tạo ra những kháng thể nếu máu của người mẹ và thai nhi có nhóm máu khác nhau. Khi bào thai có yếu tố rezut và người mẹ không có, người mẹ sẽ tự vệ các hồng cầu đỏ đó và tạo ra các kháng thể để phá hủy các hồng cầu đỏ xa lạ với thai nhi, đang lạc lõng trong hệ tuần hoàn của mẹ. Nhưng các kháng thể đó không bị bánh rau ngăn lại. Chúng có thể chuyển ngược và phá hủy các hồng cầu đỏ của rau trong chính hệ tuần hoàn của mình, điều đó lý giải tính không tương thích của nhóm máu.</p><p></p><p></p><p>Phần lớn các vi khuẩn đều bị chặn đứng ở bánh rau, nhưng các khuẩn que coli, khuẩn xoắn và các virut vẫn qua được dễ dàng. Tương tự như vậy một số ký sinh trùng như ký sinh trùng bạch cầu hay ký sinh trùng sốt rét có thể vẫn lọt qua rau thai đi vào hệ tuần hoàn của bào thai.</p><p></p><p></p><p>Những chất độc hại cũng như một số chất ma túy đi qua bánh rau dễ dàng. Vì vậy khi mang thai người mẹ không bao giờ được tự ý uống bất kỳ một loại thuốc nào nếu chưa được sự chỉ dẫn của bác sỹ.</p><p></p><p></p><p>Người mẹ truyền các hệ miễn dịch qua các kháng thể làm trung gian. Các kháng thể này vượt qua rau thai, lưu thông trong tuần hoàn máu của trẻ, và chúng còn tồn tại nhiều tháng nữa để bảo vệ trẻ sau sinh.Tất cả những kháng thể không đi qua rau thai thì một số được bào thai tổng hợp.</p><p></p><p></p><p>Do tầm quan trọng của việc trao đổi nhiều mặt qua rau thai nên nếu làm hỏng sự trao đổi đó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng với thai nhi. Thực tế nếu bánh nhau càng nhỏ thì trẻ sơ sinh càng ít cân và ngược lại bánh nhau lớn thì trẻ sẽ nặng cân. Nếu các lớp năng lượng làm nền không đủ số lượng, nếu các mạch máu dẫn năng lượng có đường kính quá hẹp, nếu diện trao đổi quá nhỏ thì thai không thể phát triển bình thường được. Do đó điều quan trọng là giám sát áp lực động mạch, các rối loạn tuần hoàn máu và chế độ dinh dưỡng của mẹ khi mang thai.</p><p></p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5451, member: 738"] Khi còn trong bụng mẹ, sự trưởng thành và phát triển của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Lưu lượng của hệ tuần hoàn của thai nhi rất lớn, khoảng 50ml mỗi phút – cùng với tiết diện lớn của lông rau đã tạo điều kiện cho vô số các trao đổi giữa cơ thể mẹ và thai nhi. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/13/084Trao-doi-mau-khi-va-dinh-duong-cua-thai-nhi.jpg[/IMG] [/CENTER] [B]Trao đổi máu giữa mẹ và thai nhi[/B] Máu mẹ và máu thai nhi không trao đổi trực tiếp với nhau bởi các lớp lông nhung của bánh rau bị giới hạn bởi màng nước ối. Qua màng này các chất nuôi sống của mẹ truyền cho bào thai và ngược lại những chất thải từ bào thai thẩm thấu ra ngoài. Máu của mẹ đi vào bào thai qua động mạch tử cung là máu chứa oxy, chứa đầy chất dinh dưỡng, tỏa rộng giữa các lông nhung và sau khi hấp thu khí cacbonic và chất thải của bào thai, máu lại quay về phổi qua các tĩnh mạch tử cung. Máu từ bào thai do tim thai đẩy qua động mạch của dây rốn, chứa đầy chất thải, sau khi loại bỏ chất thải đi qua các lông rau, đồng thời cũng mang theo các chất dinh dưỡng và oxy, quay về thai bằng các tĩnh mạch dây rốn. Đó là những tĩnh mạch mang máu đỏ, còn động mạch mang máu xanh, trái ngược với hệ tuần hoàn chung của người lớn, trong đó động mạch đưa máu có oxy đến các cơ quan còn động mạch đưa máu thải đi. Lưu lượng của hệ tuần hoàn đó rất lớn, khoảng 50ml mỗi phút – cùng với tiết diện lớn của lông rau đã tạo điều kiện cho vô số các trao đổi giữa cơ thể mẹ và thai nhi. [B]Trao đổi khí giữa mẹ và thai nhi[/B] Bánh rau cũng giống như lá phổi. Oxy được khuyếch tán một cách giản đơn giống như khí Cacbonic, nhưng oxit cacbon cũng như các khí độc cũng xâm nhập thai một cách dễ dàng, điều này giải thích tại sao khi người mẹ mang thai hít phải mùi thuốc lá lại có hại cho thai nhi. [B]Trao đổi dinh dưỡng giữa mẹ và thai nhi[/B] Mỗi giờ hệ tuần hoàn đưa đi 3 đến 4 lít máu sau khi được bánh rau lọc. Máu mang nhiều chất như muối khoáng, sắt và nhất là những chất dinh dưỡng trong thức ăn như gluxit, protit, lipit. Một số trong các chất đó lọt qua rau thai dễ dàng, một số khác phải chia nhỏ các phân tử làm giảm hàm lượng cacbon trong mỗi nguyên tử (gọi là thoái biến năng lượng) mới hấp thu được. Bánh rau chỉ là cái lọc đơn giản. Đó cũng là một nhà máy có thể biến đổi những chất năng lượng, cũng là nơi tàng trữ một số chất như sắt, canxi hoặc glocoza dưới dạng glucogen. Những vitamin A,B,C,D,E hòa tan trong huyết thanh; Ngược lại một số phân tử lớn như vitamin K không qua được rau thai. Vì vậy ngay khi lọt lòng trẻ sơ sinh cần được tiêm vitamin K ngay để ngăn ngừa chảy máu. Ngoài ra các hồng cầu đỏ của bào thai có thể đi qua rau thai để vào hệ tuần hoàn của mẹ. Chúng có nhiệm vụ tạo ra những kháng thể nếu máu của người mẹ và thai nhi có nhóm máu khác nhau. Khi bào thai có yếu tố rezut và người mẹ không có, người mẹ sẽ tự vệ các hồng cầu đỏ đó và tạo ra các kháng thể để phá hủy các hồng cầu đỏ xa lạ với thai nhi, đang lạc lõng trong hệ tuần hoàn của mẹ. Nhưng các kháng thể đó không bị bánh rau ngăn lại. Chúng có thể chuyển ngược và phá hủy các hồng cầu đỏ của rau trong chính hệ tuần hoàn của mình, điều đó lý giải tính không tương thích của nhóm máu. Phần lớn các vi khuẩn đều bị chặn đứng ở bánh rau, nhưng các khuẩn que coli, khuẩn xoắn và các virut vẫn qua được dễ dàng. Tương tự như vậy một số ký sinh trùng như ký sinh trùng bạch cầu hay ký sinh trùng sốt rét có thể vẫn lọt qua rau thai đi vào hệ tuần hoàn của bào thai. Những chất độc hại cũng như một số chất ma túy đi qua bánh rau dễ dàng. Vì vậy khi mang thai người mẹ không bao giờ được tự ý uống bất kỳ một loại thuốc nào nếu chưa được sự chỉ dẫn của bác sỹ. Người mẹ truyền các hệ miễn dịch qua các kháng thể làm trung gian. Các kháng thể này vượt qua rau thai, lưu thông trong tuần hoàn máu của trẻ, và chúng còn tồn tại nhiều tháng nữa để bảo vệ trẻ sau sinh.Tất cả những kháng thể không đi qua rau thai thì một số được bào thai tổng hợp. Do tầm quan trọng của việc trao đổi nhiều mặt qua rau thai nên nếu làm hỏng sự trao đổi đó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng với thai nhi. Thực tế nếu bánh nhau càng nhỏ thì trẻ sơ sinh càng ít cân và ngược lại bánh nhau lớn thì trẻ sẽ nặng cân. Nếu các lớp năng lượng làm nền không đủ số lượng, nếu các mạch máu dẫn năng lượng có đường kính quá hẹp, nếu diện trao đổi quá nhỏ thì thai không thể phát triển bình thường được. Do đó điều quan trọng là giám sát áp lực động mạch, các rối loạn tuần hoàn máu và chế độ dinh dưỡng của mẹ khi mang thai. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Chú ý dinh dưỡng cho thai nhi
Top
Dưới