Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Ăn gạo trắng dễ bị tiểu đường? Chưa chắc!
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 5720, member: 1072"]</p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="color: #000000">Mặt khác, những người ăn hai hoặc nhiều phần gạo nâu mỗi tuần giảm được 11% nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường so với người ăn ít hơn một phần mỗi tháng. “Kết luận đó có đáng tin không? Tôi có nên hạn chế ăn cơm trắng hay chuyển qua ăn gạo lức để phòng bệnh?”, ông Trọng thắc mắc. Chúng tôi ghi nhận ý kiến của GS.TS Nguyễn Văn Tuấn, trưởng nhóm nghiên cứu tại viện Nghiên cứu y khoa Garvan (Úc); nghiên cứu viên cao cấp Hội đồng quốc gia về nghiên cứu y khoa và y tế Úc, người từng có nghiên cứu về tình trạng tiểu đường ở Việt Nam và cũng đã đọc công trình nghiên cứu nói trên.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000"><img src="http://l1.yimg.com/bt/api/res/1.2/QPLPC0O2o6KIwb8LFLrtbg--/YXBwaWQ9eW5ld3M7cT04NTt3PTQyMA--/http://l.yimg.com/dh/ap/default/120704/imagehandler.ashx.jpg" data-url="http://l1.yimg.com/bt/api/res/1.2/QPLPC0O2o6KIwb8LFLrtbg--/YXBwaWQ9eW5ld3M7cT04NTt3PTQyMA--/http://l.yimg.com/dh/ap/default/120704/imagehandler.ashx.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><em>Hãy yên tâm thưởng thức bữa cơm ngon lành này cho đến khi có những nghiên cứu xác đáng hơn. Ảnh: Minh Cúc</em></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><strong>Chỉ là nguy cơ</strong></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Không chỉ có nhóm nghiên cứu thuộc đại học Harvard, trước đó, cũng đã có vài nghiên cứu tương tự cho rằng ăn gạo trắng có thể làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Xin nhấn mạnh ở đây về từ ngữ: “có thể” và “nguy cơ”. Không ai có thể nói ăn gạo trắng gây bệnh tiểu đường. </span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Vậy câu hỏi đặt ra là có mối liên quan nào giữa bệnh tiểu đường và tập quán ăn gạo trắng? Theo tôi, câu trả lời là chưa, và có thể sẽ không thể xác định được, vì tiểu đường có nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ. Những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất bao gồm thiếu vận động thể lực, quá cân, ăn uống nhiều chất béo và chất ngọt. Chúng ta không chỉ ăn gạo trắng, mà còn ăn gạo trắng với nhiều thực phẩm có thể chứa chất béo khác, cho nên việc xác định một yếu tố nguy cơ đơn thuần là điều rất khó khăn trong khoa học. Ngoài ra, vì các nhà nghiên cứu chưa chứng minh được sự ảnh hưởng độc lập giữa vận động thể lực và ăn gạo trắng nên cũng chưa thể xem bằng chứng của họ là mang tính xác định.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Hiện chưa có mô hình nghiên cứu tách rời sự ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu trên cũng làm chúng ta phải suy nghĩ về cách thức chế biến gạo hiện nay. Gạo trắng chế biến bằng cách xay lúa. Quy trình xay lúa lột bỏ phần lớn những vi chất dinh dưỡng như magnesium, chromium và vài chất khoáng cũng như sinh tố khác. </span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Ngược lại, gạo nâu (còn gọi gạo lức) thì giữ lại các chất dinh dưỡng đó. Phần lớn các chuyên gia dinh dưỡng đồng ý rằng gạo lức có lợi cho sức khoẻ hơn gạo trắng vì những vi chất dinh dưỡng trên có tác dụng phòng chống hay ít ra là giảm nguy cơ bệnh tiểu đường. Có bằng chứng cho thấy gạo trắng và một vài thực phẩm ăn kèm có thể làm tăng glycemic index (GI) so với gạo lức. GI là một thước đo về mức độ ảnh hưởng của thực phẩm đến hàm lượng đường trong máu. Thực phẩm có chỉ số GI cao thường có liên quan đến tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Gạo trắng hạt dài (kể cả nếp) có chỉ số GI khoảng 72, gạo cơm tấm có chỉ số GI cao hơn (86), gạo lức có chỉ số GI thấp nhất (khoảng 56). Có thể cơm nấu từ gạo trắng là một dạng của bột đường (carbohydrate). Khi ăn cơm cũng có nghĩa là hấp thu một số bột đường và chuyển hoá thành đường trong máu (glucose), do đó tăng nhu cầu insulin. Theo thời gian, nhu cầu tăng insulin làm cho tuyến tuỵ mệt mỏi dẫn đến tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Kết quả nghiên cứu của nhóm đại học Harvard bằng hàm lượng GI trong gạo trắng có thể giải thích theo hướng này.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><strong>Cần thêm những nghiên cứu khác</strong></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Về mặt phương pháp học, nghiên cứu của nhóm Harvard có nhiều khiếm khuyết làm cho kết quả rất khó diễn giải. Đây là một phân tích tổng hợp mà số liệu lấy từ nhiều nghiên cứu trên thế giới. Hầu hết các nghiên cứu đều không phát hiện mối liên hệ giữa ăn gạo và bệnh tiểu đường; chỉ khi nào tất cả kết quả này tổng hợp lại thì người ta mới thấy một mối liên hệ thống kê. Mối liên hệ thống kê chỉ dừng ở đó, chứ không nói lên một mối liên hệ sinh học. </span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Vấn đề lớn nhất của các nghiên cứu này là các tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá lượng gạo cá nhân ăn hàng ngày, thời gian theo dõi rất khác nhau, và quan trọng nhất là cách chẩn đoán tiểu đường không theo một quy trình chuẩn. Do đó, chỉ có khoảng 4% quần thể nghiên cứu mắc bệnh tiểu đường. Và, những khác biệt giữa người châu Á và châu Âu có thể phản ảnh những khác biệt về yếu tố nguy cơ hơn là phản ảnh hàm lượng tiêu thụ gạo trắng. Nói cách khác, nghiên cứu chưa cung cấp bằng chứng khoa học thuyết phục rằng gạo là yếu tố nguy cơ cho bệnh tiểu đường. Nghiên cứu này cũng không nói lên rằng ăn gạo lức có lợi cho sức khoẻ hơn ăn gạo trắng vì chưa ai phân tích khía cạnh này. Do đó, mọi người chưa cần phải bỏ cơm trắng hay chuyển qua ăn hoàn toàn gạo lức nếu không muốn.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><em><strong>GS.TS Nguyễn Văn Tuấn</strong></em></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">-------------------------------------------</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">T</span><strong><em>S.BS Lê Tuyết Hoa, giảng viên bộ môn nội tiết đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM:</em></strong></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><strong><em></em></strong></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><strong>Nên ăn cơm trắng với nhiều rau củ, trái cây</strong></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Những nghiên cứu gần đây ghi nhận người có chế độ ăn thực phẩm có GI thấp trong nhiều năm thì nguy cơ mắc đái tháo đường týp 2 và bệnh mạch vành thấp hơn nhiều so với ăn nhóm thực phẩm có GI cao. Tuy nhiên, ở những vùng như châu Á và Peru, người dân ăn cơm gạo và khoai tây (vốn có chỉ số GI cao) nhưng lại không béo phì hoặc đái tháo đường nhiều hơn các dân tộc khác, có lẽ do thói quen ăn nhiều trái cây và rau củ góp phần tích cực giảm tác động lên đường huyết. Chúng ta có thể học kinh nghiệm này.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #000000">Khi chọn thực phẩm ăn uống, giới y học luôn khuyên hãy quan tâm đến nhóm có chỉ số GI thấp nhưng chính tổng lượng carbohydrate trong khẩu phần hàng ngày mới là yếu tố quan trọng nhất, mạnh nhất ảnh hưởng đến những bệnh mạn tính trên (nghĩa là số gam carbohydrate ảnh hưởng lên mức đường huyết nhiều hơn là chỉ số GI). Ngoài ra, còn nhiều yếu tố chi phối sự ảnh hưởng của chỉ số GI trong thức ăn với đáp ứng đường huyết, ví dụ: GI thay đổi theo kiểu chế biến, thời gian lưu trữ, phương pháp nấu nướng, ngay cả cùng là khoai tây nhưng GI cũng khác nhau… Đáp ứng lên đường huyết rất thay đổi từ người này sang người khác, thay đổi trong cùng một người từ ngày này qua ngày khác vì tuỳ thuộc hàm lượng đường trong máu, mức độ kém nhạy cảm với insulin và nhiều yếu tố khác.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="font-family: 'georgia'"><em><strong>Duy Nhân (ghi)</strong></em></span></span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 5720, member: 1072"] [B][SIZE=3][FONT=georgia] [COLOR=#000000]Mặt khác, những người ăn hai hoặc nhiều phần gạo nâu mỗi tuần giảm được 11% nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường so với người ăn ít hơn một phần mỗi tháng. “Kết luận đó có đáng tin không? Tôi có nên hạn chế ăn cơm trắng hay chuyển qua ăn gạo lức để phòng bệnh?”, ông Trọng thắc mắc. Chúng tôi ghi nhận ý kiến của GS.TS Nguyễn Văn Tuấn, trưởng nhóm nghiên cứu tại viện Nghiên cứu y khoa Garvan (Úc); nghiên cứu viên cao cấp Hội đồng quốc gia về nghiên cứu y khoa và y tế Úc, người từng có nghiên cứu về tình trạng tiểu đường ở Việt Nam và cũng đã đọc công trình nghiên cứu nói trên.[/COLOR] [COLOR=#000000][IMG]http://l1.yimg.com/bt/api/res/1.2/QPLPC0O2o6KIwb8LFLrtbg--/YXBwaWQ9eW5ld3M7cT04NTt3PTQyMA--/http://l.yimg.com/dh/ap/default/120704/imagehandler.ashx.jpg[/IMG][/COLOR] [I]Hãy yên tâm thưởng thức bữa cơm ngon lành này cho đến khi có những nghiên cứu xác đáng hơn. Ảnh: Minh Cúc[/I] [B]Chỉ là nguy cơ[/B] [COLOR=#000000]Không chỉ có nhóm nghiên cứu thuộc đại học Harvard, trước đó, cũng đã có vài nghiên cứu tương tự cho rằng ăn gạo trắng có thể làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Xin nhấn mạnh ở đây về từ ngữ: “có thể” và “nguy cơ”. Không ai có thể nói ăn gạo trắng gây bệnh tiểu đường. [/COLOR] [COLOR=#000000]Vậy câu hỏi đặt ra là có mối liên quan nào giữa bệnh tiểu đường và tập quán ăn gạo trắng? Theo tôi, câu trả lời là chưa, và có thể sẽ không thể xác định được, vì tiểu đường có nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ. Những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất bao gồm thiếu vận động thể lực, quá cân, ăn uống nhiều chất béo và chất ngọt. Chúng ta không chỉ ăn gạo trắng, mà còn ăn gạo trắng với nhiều thực phẩm có thể chứa chất béo khác, cho nên việc xác định một yếu tố nguy cơ đơn thuần là điều rất khó khăn trong khoa học. Ngoài ra, vì các nhà nghiên cứu chưa chứng minh được sự ảnh hưởng độc lập giữa vận động thể lực và ăn gạo trắng nên cũng chưa thể xem bằng chứng của họ là mang tính xác định.[/COLOR] [COLOR=#000000]Hiện chưa có mô hình nghiên cứu tách rời sự ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu trên cũng làm chúng ta phải suy nghĩ về cách thức chế biến gạo hiện nay. Gạo trắng chế biến bằng cách xay lúa. Quy trình xay lúa lột bỏ phần lớn những vi chất dinh dưỡng như magnesium, chromium và vài chất khoáng cũng như sinh tố khác. [/COLOR] [COLOR=#000000]Ngược lại, gạo nâu (còn gọi gạo lức) thì giữ lại các chất dinh dưỡng đó. Phần lớn các chuyên gia dinh dưỡng đồng ý rằng gạo lức có lợi cho sức khoẻ hơn gạo trắng vì những vi chất dinh dưỡng trên có tác dụng phòng chống hay ít ra là giảm nguy cơ bệnh tiểu đường. Có bằng chứng cho thấy gạo trắng và một vài thực phẩm ăn kèm có thể làm tăng glycemic index (GI) so với gạo lức. GI là một thước đo về mức độ ảnh hưởng của thực phẩm đến hàm lượng đường trong máu. Thực phẩm có chỉ số GI cao thường có liên quan đến tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Gạo trắng hạt dài (kể cả nếp) có chỉ số GI khoảng 72, gạo cơm tấm có chỉ số GI cao hơn (86), gạo lức có chỉ số GI thấp nhất (khoảng 56). Có thể cơm nấu từ gạo trắng là một dạng của bột đường (carbohydrate). Khi ăn cơm cũng có nghĩa là hấp thu một số bột đường và chuyển hoá thành đường trong máu (glucose), do đó tăng nhu cầu insulin. Theo thời gian, nhu cầu tăng insulin làm cho tuyến tuỵ mệt mỏi dẫn đến tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Kết quả nghiên cứu của nhóm đại học Harvard bằng hàm lượng GI trong gạo trắng có thể giải thích theo hướng này.[/COLOR] [B]Cần thêm những nghiên cứu khác[/B] [COLOR=#000000]Về mặt phương pháp học, nghiên cứu của nhóm Harvard có nhiều khiếm khuyết làm cho kết quả rất khó diễn giải. Đây là một phân tích tổng hợp mà số liệu lấy từ nhiều nghiên cứu trên thế giới. Hầu hết các nghiên cứu đều không phát hiện mối liên hệ giữa ăn gạo và bệnh tiểu đường; chỉ khi nào tất cả kết quả này tổng hợp lại thì người ta mới thấy một mối liên hệ thống kê. Mối liên hệ thống kê chỉ dừng ở đó, chứ không nói lên một mối liên hệ sinh học. [/COLOR] [COLOR=#000000]Vấn đề lớn nhất của các nghiên cứu này là các tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá lượng gạo cá nhân ăn hàng ngày, thời gian theo dõi rất khác nhau, và quan trọng nhất là cách chẩn đoán tiểu đường không theo một quy trình chuẩn. Do đó, chỉ có khoảng 4% quần thể nghiên cứu mắc bệnh tiểu đường. Và, những khác biệt giữa người châu Á và châu Âu có thể phản ảnh những khác biệt về yếu tố nguy cơ hơn là phản ảnh hàm lượng tiêu thụ gạo trắng. Nói cách khác, nghiên cứu chưa cung cấp bằng chứng khoa học thuyết phục rằng gạo là yếu tố nguy cơ cho bệnh tiểu đường. Nghiên cứu này cũng không nói lên rằng ăn gạo lức có lợi cho sức khoẻ hơn ăn gạo trắng vì chưa ai phân tích khía cạnh này. Do đó, mọi người chưa cần phải bỏ cơm trắng hay chuyển qua ăn hoàn toàn gạo lức nếu không muốn.[/COLOR] [I][B]GS.TS Nguyễn Văn Tuấn[/B][/I] [COLOR=#000000]-------------------------------------------[/COLOR] [COLOR=#000000]T[/COLOR][B][I]S.BS Lê Tuyết Hoa, giảng viên bộ môn nội tiết đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM: [/I] Nên ăn cơm trắng với nhiều rau củ, trái cây[/B] [COLOR=#000000]Những nghiên cứu gần đây ghi nhận người có chế độ ăn thực phẩm có GI thấp trong nhiều năm thì nguy cơ mắc đái tháo đường týp 2 và bệnh mạch vành thấp hơn nhiều so với ăn nhóm thực phẩm có GI cao. Tuy nhiên, ở những vùng như châu Á và Peru, người dân ăn cơm gạo và khoai tây (vốn có chỉ số GI cao) nhưng lại không béo phì hoặc đái tháo đường nhiều hơn các dân tộc khác, có lẽ do thói quen ăn nhiều trái cây và rau củ góp phần tích cực giảm tác động lên đường huyết. Chúng ta có thể học kinh nghiệm này.[/COLOR] [COLOR=#000000]Khi chọn thực phẩm ăn uống, giới y học luôn khuyên hãy quan tâm đến nhóm có chỉ số GI thấp nhưng chính tổng lượng carbohydrate trong khẩu phần hàng ngày mới là yếu tố quan trọng nhất, mạnh nhất ảnh hưởng đến những bệnh mạn tính trên (nghĩa là số gam carbohydrate ảnh hưởng lên mức đường huyết nhiều hơn là chỉ số GI). Ngoài ra, còn nhiều yếu tố chi phối sự ảnh hưởng của chỉ số GI trong thức ăn với đáp ứng đường huyết, ví dụ: GI thay đổi theo kiểu chế biến, thời gian lưu trữ, phương pháp nấu nướng, ngay cả cùng là khoai tây nhưng GI cũng khác nhau… Đáp ứng lên đường huyết rất thay đổi từ người này sang người khác, thay đổi trong cùng một người từ ngày này qua ngày khác vì tuỳ thuộc hàm lượng đường trong máu, mức độ kém nhạy cảm với insulin và nhiều yếu tố khác.[/COLOR] [I][B]Duy Nhân (ghi)[/B][/I][/FONT][/SIZE][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Ăn gạo trắng dễ bị tiểu đường? Chưa chắc!
Top
Dưới