Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Những kiểu uống trà dễ gây mất mạng
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5867, member: 738"]</p><p>Đã đành là bạn mê trà, nhưng khi đang sốt thì nên nhịn; và khi đang say rượu cũng đừng dại "uống chút trà cho tỉnh", rất nguy hiểm.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/07/08/d98uong-tra.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/07/08/d98uong-tra.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p>Nhiều người có thú thưởng trà lúc nhàn rỗi để hưởng thụ cảm giác thư thái trong ngày. Nhưng không phải ai cũng có thể dùng trà làm thức uống dưỡng sinh. Theo các chuyên gia Trung Quốc, những kiểu uống trà sau rất dễ gây hại cho sức khỏe con người.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Uống trà khi sốt:</strong> Caffeine dù trong lá trà tươi hay trà thành phẩm đều là thủ phạm khiến thân nhiệt của cơ thể tăng cao, thậm chí làm giảm hiệu quả của thuốc. Vì vậy, khi đang sốt cao, tốt nhất bạn nên nói không với các loại trà.</p><p></p><p></p><p><strong>2. Uống trà khi suy nhược thần kinh:</strong> Caffeine trong lá trà còn có tác dụng gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương. Những người đang có biểu hiện suy nhược thần kinh, nếu uống trà vào buổi chiều hoặc tối, sẽ khiến bệnh tình thêm trầm trọng và dễ bị mất ngủ. Nếu muốn thư thái tinh thần, bạn có thể thưởng thức một chút hoa trà, buổi trưa (tầm hơn 12h) uống trà xanh và tuyệt đối không dùng trà vào buổi tối, đó là nếp sinh hoạt hợp lý nhất giúp tinh thần phấn chấn vào ban ngày và thư thái, dễ chịu khi đêm về để nhanh chóng chìm sâu vào giấc ngủ.</p><p></p><p></p><p><strong>3. Uống trà khi bị bệnh gan:</strong> Những chất như caffeine trong lá trà được chuyển hóa gần như hoàn toàn tại gan. Vì vậy, với những người mắc bệnh này, việcuống trà quá nhiều sẽ khiến khả năng chuyển hóa của gan trở nên quá tải và gây hại tới tổ chức gan.</p><p></p><p></p><p><strong>4. Uống trà khi mang thai:</strong> Những thai phụ ghiền trà đặc chứa lượng lớn caffeine và polyphenol sẽ làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của bào thai trong bụng. Để trí lực của con phát triển một cách khỏe mạnh bình thường, tránh được những tác động xấu của caffeine, các bà bầu nên uống ít hoặc kiêng tuyệt đối loại đồ uốngnày.</p><p></p><p></p><p><strong>5. Uống trà khi viêm loét dạ dày:</strong> Trà kích thích sự bài tiết axit trong dạ dày. Uống trà có thể khiến lượng axit được tiết ra nhiều hơn, gây kích ứng với những vùng niêm mạc đang viêm loét. Nếu thói quen uống trà được duy trì thường xuyên và lâu dài, bệnh tình sẽ càng trầm trọng.</p><p></p><p></p><p>Riêngnhững người bị viêm nhẹ haigiờ sau khi uống thuốc có thể uống chút trà loãng, như hồng trà pha đường, hồng trà pha sữa. Những đồ uống này sẽ giúp tiêu viêm và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Uống trà cũng là thói quen có lợi để ngăn ngừa bệnh ung thư.</p><p></p><p></p><p><strong>6. Uống trà khi cơ thể thiếu dinh dưỡng: </strong>Lá trà có tác dụng phân giải chất béo. Vì vậy, với những người thiếu dinh dưỡng nếu thường xyên uống trà càng khiến cơ thể thiếu hụt lượng chất béo cần thiết, khiến cơ thể thêm suy nhược.</p><p></p><p></p><p><strong>7. Uống trà khi say rượu:</strong> Như trên đã phân tích, caffeine trong trà gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương. Nếu uống trà sau khi say rượu sẽ làm tim, gan thêm “mệt mỏi”. Uống trà cũng có tác dụng lợi tiểu, dễ khiến lượng aldehyde độc hại trong rượu chưa kịp chuyển hóa đã bài tiết qua thận, gây kích thích mạnh vùng thận. Vì vậy, những người mắc bệnh về tim, thận hoặc chức năng của hai bộ phận này suy yếu không nên uống trà, đặc biệt là uống nhiều trà đặc. Với người khỏe mạnh có thể dùng chút trà, đợi sau khi tỉnh rượu, ăn nhiều hoa quả hoặc uống chút giấm, giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất trong cơ thể và giải rượu.</p><p></p><p></p><p><strong>8. Dùng nước trà để uống thuốc:</strong> Thuốc có nhiều loại với các tính năng khác nhau. Có nên dùng trà để uống thuốc, hiện vẫn chưa có kết luận rõ ràng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Trung Quốc, trong lá trà có chứa tannin, theophylline. Đó là những chất gây phản ứng hóa học với một số loại thuốc. Vì vậy, dùng trà để uống thuốc ngủ, thuốc an thần và thuốc bổ máu có chứa sắt hoặc thuốc có chứa protein sẽ khiến tác dụng của thuốc bị hạn chế.</p><p></p><p></p><p><strong>9. Uống trà khi bị thiếu máu:</strong> Axit tannic trong trà khi kết hợp với chất sắt sẽ tạo thành hợp chất không hòa tan, làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt trong thức ăn, khiến cơ thể không đủ lượng sắt cần thiết. Vì vậy, người bị thiếu máu nên hạn chế uống trà.</p><p></p><p></p><p><strong>10. Uống trà khi bị sỏi tiết niệu:</strong> Sỏi tiết niệu thường là sỏi calcium oxalate. Trong khi đó, trà lại chứa oxalate - một trong những hóa chất chính dẫn tới việc hình thành sỏi đường tiết niệu. Vì vậy, với những người mắc bệnh này nếu uống nhiều trà càng khiến bệnh tình thêm trầm trọng.</p><p></p><p></p><p><strong>11. Uống trà lúc đói:</strong> Uống trà lúc bụng rỗng sẽ làm loãng dịch vị, giảm thấp chức năng tiêu hóa, ngăn cản cơ chế tiết dịch vị dạ dày, thậm chí gây viêm dạ dày và các chứng “say trà” thường gặp như tim đập nhanh, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… Uống trà khi đói còn ảnh hưởng tới quá trình hấp thu protein của cơ thể. Nếu có hiện tượng “say trà”, bạn nên ngậm kẹo hoặc uống một chút nước đường để hồi phục sức khỏe.</p><p></p><p></p><p><strong>12. Uống quá nhiều trà trước hoặc sau khi ăn: </strong>Trước hoặc sau khi ăn cơm 20 phút đều không nên dùng trà. Nếu uống vào lúc này, trà sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa thực phẩm. Trong trà chứa oxalate, có phản ứng với chất sắt và protein trong thức ăn. Vì vậy, thưởng thức trà ngay trước hoặc sau khi dùng bữa sẽ gây khó tiêu, giảm thấp khả năng hấp thụ protein và chất sắt.</p><p></p><p></p><p><strong>13. Uống trà để qua đêm: </strong>Trà uống ngon và tốt nhất là ngay sau khi pha. Nếu để quá lâu, nhất là hãm trong phích nước nóng, nước chè dễ bị xỉn màu, có mùi khó chịu, biến chất; các thành phần vitamin B và C bị phân hủy. Lượng caffeine trong nước chè cũng tăng cao, uống vào càng gây kích thích trung khu thần kinh, khiến cơ thể khó chịu. Axit tannic trong nước chè để lâu, đặc biệt là để qua đêm tăng lên sẽ có hại cho người bị gút hoặc người có lượng axit uric cao trong máu. Vì vậy, uống trà sau khi pha 4 - 6 phút là hợp lý nhất.</p><p></p><p></p><p><strong>14. Uống nước đầu:</strong> Hiện nay, trong quá trình trồng trọt, gia công, đóng gói thành phẩm, các loại trà không tránh khỏi bị nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón, bụi đất… Vì vậy, thói quen uống trà bỏ qua nước đầu là rất hợp lý. Nước đầu chỉ có tác dụng rửa sạch trà. Loại bỏ phần nước này, rồi tiếp tục pha trà, sẽ giúp khử được những tạp khuẩn có hại cho sức khỏe con người.</p><p></p><p></p><p><strong>15. Trẻ con không nên uống trà</strong>: Trong nước trà đặc, hàm lượng polyphenol rất cao, dễ gây phản ứng với chất sắt trong thực phẩm, không có lợi cho quá trình hấp thụ chất sắt trong cơ thể. Vì vậy, trẻ con uống trà dễ mắc bệnh thiếu máu. Chỉ nên cho trẻ uống các loại trà loãng, tương đương 1/3 nồng độ đậm đặc của nước trà mà người lớn thưởng thức.</p><p></p><p></p><p><strong>16. Uống trà khi bị bệnhtim mạch:</strong> Những người có nhịp tim quá nhanh, rung tâm nhĩ… nên kiêng uống trà. Chất caffeine, theophylline trong trà đều có khả năng tăng cường cơ năng của tim. Vì vậy, việc uống nhiều chất lỏng này sẽ khiến tim đập nhanh hơn, bệnh tình thêm trầm trọng. Tốt nhất, nếu dùng trà, chỉ nên chọn loại có nồng độ loãng. Ngược lại, những người có nhịp tim 60 lần/phút trở xuống, lại nên dùng thêm chút trà, giúp tăng cường nhịp tim, có tác dụng trị liệu.</p><p></p><p></p><p><strong>17. Uống trà khi bị cao huyết áp: </strong>Lượng caffeine trong trà có tác dụng gây hưng phấn thần kinh, khiến huyết áp tăng cao. Vì vậy, người bị cao huyết áp nên hạn chế uống trà, đặc biệt là trà đặc để đảm bảo sức khỏe.</p><p></p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5867, member: 738"] Đã đành là bạn mê trà, nhưng khi đang sốt thì nên nhịn; và khi đang say rượu cũng đừng dại "uống chút trà cho tỉnh", rất nguy hiểm. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/07/08/d98uong-tra.jpg[/IMG] [/CENTER] Nhiều người có thú thưởng trà lúc nhàn rỗi để hưởng thụ cảm giác thư thái trong ngày. Nhưng không phải ai cũng có thể dùng trà làm thức uống dưỡng sinh. Theo các chuyên gia Trung Quốc, những kiểu uống trà sau rất dễ gây hại cho sức khỏe con người. [B]1. Uống trà khi sốt:[/B] Caffeine dù trong lá trà tươi hay trà thành phẩm đều là thủ phạm khiến thân nhiệt của cơ thể tăng cao, thậm chí làm giảm hiệu quả của thuốc. Vì vậy, khi đang sốt cao, tốt nhất bạn nên nói không với các loại trà. [B]2. Uống trà khi suy nhược thần kinh:[/B] Caffeine trong lá trà còn có tác dụng gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương. Những người đang có biểu hiện suy nhược thần kinh, nếu uống trà vào buổi chiều hoặc tối, sẽ khiến bệnh tình thêm trầm trọng và dễ bị mất ngủ. Nếu muốn thư thái tinh thần, bạn có thể thưởng thức một chút hoa trà, buổi trưa (tầm hơn 12h) uống trà xanh và tuyệt đối không dùng trà vào buổi tối, đó là nếp sinh hoạt hợp lý nhất giúp tinh thần phấn chấn vào ban ngày và thư thái, dễ chịu khi đêm về để nhanh chóng chìm sâu vào giấc ngủ. [B]3. Uống trà khi bị bệnh gan:[/B] Những chất như caffeine trong lá trà được chuyển hóa gần như hoàn toàn tại gan. Vì vậy, với những người mắc bệnh này, việcuống trà quá nhiều sẽ khiến khả năng chuyển hóa của gan trở nên quá tải và gây hại tới tổ chức gan. [B]4. Uống trà khi mang thai:[/B] Những thai phụ ghiền trà đặc chứa lượng lớn caffeine và polyphenol sẽ làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của bào thai trong bụng. Để trí lực của con phát triển một cách khỏe mạnh bình thường, tránh được những tác động xấu của caffeine, các bà bầu nên uống ít hoặc kiêng tuyệt đối loại đồ uốngnày. [B]5. Uống trà khi viêm loét dạ dày:[/B] Trà kích thích sự bài tiết axit trong dạ dày. Uống trà có thể khiến lượng axit được tiết ra nhiều hơn, gây kích ứng với những vùng niêm mạc đang viêm loét. Nếu thói quen uống trà được duy trì thường xuyên và lâu dài, bệnh tình sẽ càng trầm trọng. Riêngnhững người bị viêm nhẹ haigiờ sau khi uống thuốc có thể uống chút trà loãng, như hồng trà pha đường, hồng trà pha sữa. Những đồ uống này sẽ giúp tiêu viêm và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Uống trà cũng là thói quen có lợi để ngăn ngừa bệnh ung thư. [B]6. Uống trà khi cơ thể thiếu dinh dưỡng: [/B]Lá trà có tác dụng phân giải chất béo. Vì vậy, với những người thiếu dinh dưỡng nếu thường xyên uống trà càng khiến cơ thể thiếu hụt lượng chất béo cần thiết, khiến cơ thể thêm suy nhược. [B]7. Uống trà khi say rượu:[/B] Như trên đã phân tích, caffeine trong trà gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương. Nếu uống trà sau khi say rượu sẽ làm tim, gan thêm “mệt mỏi”. Uống trà cũng có tác dụng lợi tiểu, dễ khiến lượng aldehyde độc hại trong rượu chưa kịp chuyển hóa đã bài tiết qua thận, gây kích thích mạnh vùng thận. Vì vậy, những người mắc bệnh về tim, thận hoặc chức năng của hai bộ phận này suy yếu không nên uống trà, đặc biệt là uống nhiều trà đặc. Với người khỏe mạnh có thể dùng chút trà, đợi sau khi tỉnh rượu, ăn nhiều hoa quả hoặc uống chút giấm, giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất trong cơ thể và giải rượu. [B]8. Dùng nước trà để uống thuốc:[/B] Thuốc có nhiều loại với các tính năng khác nhau. Có nên dùng trà để uống thuốc, hiện vẫn chưa có kết luận rõ ràng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Trung Quốc, trong lá trà có chứa tannin, theophylline. Đó là những chất gây phản ứng hóa học với một số loại thuốc. Vì vậy, dùng trà để uống thuốc ngủ, thuốc an thần và thuốc bổ máu có chứa sắt hoặc thuốc có chứa protein sẽ khiến tác dụng của thuốc bị hạn chế. [B]9. Uống trà khi bị thiếu máu:[/B] Axit tannic trong trà khi kết hợp với chất sắt sẽ tạo thành hợp chất không hòa tan, làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt trong thức ăn, khiến cơ thể không đủ lượng sắt cần thiết. Vì vậy, người bị thiếu máu nên hạn chế uống trà. [B]10. Uống trà khi bị sỏi tiết niệu:[/B] Sỏi tiết niệu thường là sỏi calcium oxalate. Trong khi đó, trà lại chứa oxalate - một trong những hóa chất chính dẫn tới việc hình thành sỏi đường tiết niệu. Vì vậy, với những người mắc bệnh này nếu uống nhiều trà càng khiến bệnh tình thêm trầm trọng. [B]11. Uống trà lúc đói:[/B] Uống trà lúc bụng rỗng sẽ làm loãng dịch vị, giảm thấp chức năng tiêu hóa, ngăn cản cơ chế tiết dịch vị dạ dày, thậm chí gây viêm dạ dày và các chứng “say trà” thường gặp như tim đập nhanh, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… Uống trà khi đói còn ảnh hưởng tới quá trình hấp thu protein của cơ thể. Nếu có hiện tượng “say trà”, bạn nên ngậm kẹo hoặc uống một chút nước đường để hồi phục sức khỏe. [B]12. Uống quá nhiều trà trước hoặc sau khi ăn: [/B]Trước hoặc sau khi ăn cơm 20 phút đều không nên dùng trà. Nếu uống vào lúc này, trà sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa thực phẩm. Trong trà chứa oxalate, có phản ứng với chất sắt và protein trong thức ăn. Vì vậy, thưởng thức trà ngay trước hoặc sau khi dùng bữa sẽ gây khó tiêu, giảm thấp khả năng hấp thụ protein và chất sắt. [B]13. Uống trà để qua đêm: [/B]Trà uống ngon và tốt nhất là ngay sau khi pha. Nếu để quá lâu, nhất là hãm trong phích nước nóng, nước chè dễ bị xỉn màu, có mùi khó chịu, biến chất; các thành phần vitamin B và C bị phân hủy. Lượng caffeine trong nước chè cũng tăng cao, uống vào càng gây kích thích trung khu thần kinh, khiến cơ thể khó chịu. Axit tannic trong nước chè để lâu, đặc biệt là để qua đêm tăng lên sẽ có hại cho người bị gút hoặc người có lượng axit uric cao trong máu. Vì vậy, uống trà sau khi pha 4 - 6 phút là hợp lý nhất. [B]14. Uống nước đầu:[/B] Hiện nay, trong quá trình trồng trọt, gia công, đóng gói thành phẩm, các loại trà không tránh khỏi bị nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón, bụi đất… Vì vậy, thói quen uống trà bỏ qua nước đầu là rất hợp lý. Nước đầu chỉ có tác dụng rửa sạch trà. Loại bỏ phần nước này, rồi tiếp tục pha trà, sẽ giúp khử được những tạp khuẩn có hại cho sức khỏe con người. [B]15. Trẻ con không nên uống trà[/B]: Trong nước trà đặc, hàm lượng polyphenol rất cao, dễ gây phản ứng với chất sắt trong thực phẩm, không có lợi cho quá trình hấp thụ chất sắt trong cơ thể. Vì vậy, trẻ con uống trà dễ mắc bệnh thiếu máu. Chỉ nên cho trẻ uống các loại trà loãng, tương đương 1/3 nồng độ đậm đặc của nước trà mà người lớn thưởng thức. [B]16. Uống trà khi bị bệnhtim mạch:[/B] Những người có nhịp tim quá nhanh, rung tâm nhĩ… nên kiêng uống trà. Chất caffeine, theophylline trong trà đều có khả năng tăng cường cơ năng của tim. Vì vậy, việc uống nhiều chất lỏng này sẽ khiến tim đập nhanh hơn, bệnh tình thêm trầm trọng. Tốt nhất, nếu dùng trà, chỉ nên chọn loại có nồng độ loãng. Ngược lại, những người có nhịp tim 60 lần/phút trở xuống, lại nên dùng thêm chút trà, giúp tăng cường nhịp tim, có tác dụng trị liệu. [B]17. Uống trà khi bị cao huyết áp: [/B]Lượng caffeine trong trà có tác dụng gây hưng phấn thần kinh, khiến huyết áp tăng cao. Vì vậy, người bị cao huyết áp nên hạn chế uống trà, đặc biệt là trà đặc để đảm bảo sức khỏe. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Những kiểu uống trà dễ gây mất mạng
Top
Dưới