Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Hiện tượng thai trứng
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 5945, member: 730"]</p><p>Mỗi năm, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ TP.HCM tiếp nhận khoảng 700 bệnh nhân bị thai trứng, trong đó có khoảng 200 trường hợp có biến chứng ung thư. Theo đánh giá của giới chuyên môn, thai trứng ngày càng có xu hướng tăng. Đáng nói là hầu hết phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều có nguy cơ mắc bệnh.</p><p></p><p><strong>Thai trứng là gì?</strong></p><p></p><p>Thông thường, sau khi tinh trùng kết hợp với noãn sẽ trở thành trứng thụ tinh, phát triển thành thai nhi và các phần phụ như nhau và túi ối. Thai bình thường là sự kết hợp giữa 23 nhiễm sắc thể (NST) của người cha với 23 NST của người mẹ để phát triển thành phôi thai. Các gai nhau bình thường đều có tổ chức đệm liên kết và mao mạch để dẫn máu đi nuôi dưỡng nhau và thai. Xung quanh các mạch máu này là lớp tế bào nuôi và hội bào.</p><p></p><p>Nhưng trong một số trường hợp, tế bào nuôi phát triển quá nhanh, tổ chức liên kết và các mao mạch của mạch máu rốn ở gai nhau không phát triển kịp. Gai nhau bị thoái hóa, phù nề, tạo thành các túi chứa dịch dính vào nhau giống như chùm nho và chiếm phần lớn buồng tử cung. Hiện tượng này được gọi là thai trứng.</p><p></p><p>Vì một lý do nào đó lớp tế bào nuôi và hội bào tăng sản hoặc loạn sản, biến thành các nang nước, làm tử cung căng to, lấn át bào thai, tạo nên những bất thường như: tử cung không còn bào thai được gọi là thai trứng toàn phần; vừa có thai vừa có trứng được gọi là thai trứng bán phần.</p><p></p><p>Cho đến nay trên thế giới vẫn chưa tìm được nguyên nhân gây ra bệnh thai trứng, nhưng người ta ghi nhận bệnh này gặp nhiều ở châu Á, châu Phi và đặc biệt ở các nước nghèo. Từ thực tế, nhiều người nghĩ đến giả thuyết thai trứng có thể là do dinh dưỡng kém hoặc chủng tộc...</p><p></p><p><img src="http://image.phunuonline.com.vn/news/2012/20120709/fckimage/12-image005.jpg" data-url="http://image.phunuonline.com.vn/news/2012/20120709/fckimage/12-image005.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><em>Thai trứng bán phần</em></p><p></p><p><strong>Những dấu hiệu báo động</strong></p><p></p><p>Phụ nữ mắc bệnh thai trứng cũng có biểu hiện như những phụ nữ mang thai bình thường. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thai kỳ, người bị thai trứng đột nhiên ra máu đen âm đạo, đau bụng từng cơn rồi ra từng chùm túi trứng nhỏ. Có trường hợp ra máu tái phát nhiều lần trong nhiều tuần lễ, dễ bị chẩn đoán nhầm là dọa sẩy. Bệnh nhân buồn nôn, nôn nhiều và kéo dài so với trường hợp thai bình thường; đặc biệt là có dấu hiệu nhiễm độc thai sớm (trong ba tháng giữa), tăng huyết áp. Khoảng một nửa số bệnh nhân có tử cung to ra nhanh so với tuổi thai; số còn lại có tử cung phát triển bình thường hoặc nhỏ do thai trứng thoái triển. Ở tuần thứ 20, các trường hợp thai trứng sẽ không có tim thai, sờ nắn bên ngoài không thấy các phần thai.</p><p></p><p>Những người có biểu hiện nghi ngờ thai trứng cần đến bệnh viện để khám và làm các xét nghiệm như đo ngưỡng hoóc-môn hCG trong máu hay nước tiểu, siêu âm tử cung. Tuy nhiên, chẩn đoán chính xác nhất vẫn cần đến giải phẫu bệnh soi kính hiển vi.</p><p></p><p></p><p><strong>Xử trí ra sao?</strong></p><p></p><p>Khi bệnh nhân đã được xác định thai trứng, việc cần làm trước tiên là lấy khối trứng ra ngoài tử cung bằng cách nong nạo hay hút nạo. Nếu phát hiện bệnh sớm sẽ điều trị nhanh gọn, ít tốn kém, hiệu quả cao và bảo tồn được chức năng sinh sản.</p><p></p><p>Các bệnh viện chuyên khoa thường chọn hút nạo vì phương pháp này giúp tiết kiệm được thời gian thực hiện (với khối lượng trứng 1.500 ml, chỉ mất 5-10 phút), bệnh nhân ít mất máu. Biện pháp này cũng không gây biến chứng thủng tử cung.</p><p></p><p>Trong trường hợp cổ tử cung dài, đóng chặt hoặc cần quan sát kiểm tra buồng tử cung, bác sĩ sẽ thực hiện thủ thuật mở tử cung để lấy khối trứng. Với những bệnh nhân trên 35 tuổi, không có nhu cầu sinh thêm con, có thể cắt tử cung nguyên khối để tránh các biến chứng ác tính về sau.</p><p></p><p>(<strong>TS-BS Phan Trung Hòa, </strong><strong>BV Từ Dũ)</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 5945, member: 730"] Mỗi năm, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ TP.HCM tiếp nhận khoảng 700 bệnh nhân bị thai trứng, trong đó có khoảng 200 trường hợp có biến chứng ung thư. Theo đánh giá của giới chuyên môn, thai trứng ngày càng có xu hướng tăng. Đáng nói là hầu hết phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều có nguy cơ mắc bệnh. [B]Thai trứng là gì?[/B] Thông thường, sau khi tinh trùng kết hợp với noãn sẽ trở thành trứng thụ tinh, phát triển thành thai nhi và các phần phụ như nhau và túi ối. Thai bình thường là sự kết hợp giữa 23 nhiễm sắc thể (NST) của người cha với 23 NST của người mẹ để phát triển thành phôi thai. Các gai nhau bình thường đều có tổ chức đệm liên kết và mao mạch để dẫn máu đi nuôi dưỡng nhau và thai. Xung quanh các mạch máu này là lớp tế bào nuôi và hội bào. Nhưng trong một số trường hợp, tế bào nuôi phát triển quá nhanh, tổ chức liên kết và các mao mạch của mạch máu rốn ở gai nhau không phát triển kịp. Gai nhau bị thoái hóa, phù nề, tạo thành các túi chứa dịch dính vào nhau giống như chùm nho và chiếm phần lớn buồng tử cung. Hiện tượng này được gọi là thai trứng. Vì một lý do nào đó lớp tế bào nuôi và hội bào tăng sản hoặc loạn sản, biến thành các nang nước, làm tử cung căng to, lấn át bào thai, tạo nên những bất thường như: tử cung không còn bào thai được gọi là thai trứng toàn phần; vừa có thai vừa có trứng được gọi là thai trứng bán phần. Cho đến nay trên thế giới vẫn chưa tìm được nguyên nhân gây ra bệnh thai trứng, nhưng người ta ghi nhận bệnh này gặp nhiều ở châu Á, châu Phi và đặc biệt ở các nước nghèo. Từ thực tế, nhiều người nghĩ đến giả thuyết thai trứng có thể là do dinh dưỡng kém hoặc chủng tộc... [IMG]http://image.phunuonline.com.vn/news/2012/20120709/fckimage/12-image005.jpg[/IMG] [I]Thai trứng bán phần[/I] [B]Những dấu hiệu báo động[/B] Phụ nữ mắc bệnh thai trứng cũng có biểu hiện như những phụ nữ mang thai bình thường. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thai kỳ, người bị thai trứng đột nhiên ra máu đen âm đạo, đau bụng từng cơn rồi ra từng chùm túi trứng nhỏ. Có trường hợp ra máu tái phát nhiều lần trong nhiều tuần lễ, dễ bị chẩn đoán nhầm là dọa sẩy. Bệnh nhân buồn nôn, nôn nhiều và kéo dài so với trường hợp thai bình thường; đặc biệt là có dấu hiệu nhiễm độc thai sớm (trong ba tháng giữa), tăng huyết áp. Khoảng một nửa số bệnh nhân có tử cung to ra nhanh so với tuổi thai; số còn lại có tử cung phát triển bình thường hoặc nhỏ do thai trứng thoái triển. Ở tuần thứ 20, các trường hợp thai trứng sẽ không có tim thai, sờ nắn bên ngoài không thấy các phần thai. Những người có biểu hiện nghi ngờ thai trứng cần đến bệnh viện để khám và làm các xét nghiệm như đo ngưỡng hoóc-môn hCG trong máu hay nước tiểu, siêu âm tử cung. Tuy nhiên, chẩn đoán chính xác nhất vẫn cần đến giải phẫu bệnh soi kính hiển vi. [B]Xử trí ra sao?[/B] Khi bệnh nhân đã được xác định thai trứng, việc cần làm trước tiên là lấy khối trứng ra ngoài tử cung bằng cách nong nạo hay hút nạo. Nếu phát hiện bệnh sớm sẽ điều trị nhanh gọn, ít tốn kém, hiệu quả cao và bảo tồn được chức năng sinh sản. Các bệnh viện chuyên khoa thường chọn hút nạo vì phương pháp này giúp tiết kiệm được thời gian thực hiện (với khối lượng trứng 1.500 ml, chỉ mất 5-10 phút), bệnh nhân ít mất máu. Biện pháp này cũng không gây biến chứng thủng tử cung. Trong trường hợp cổ tử cung dài, đóng chặt hoặc cần quan sát kiểm tra buồng tử cung, bác sĩ sẽ thực hiện thủ thuật mở tử cung để lấy khối trứng. Với những bệnh nhân trên 35 tuổi, không có nhu cầu sinh thêm con, có thể cắt tử cung nguyên khối để tránh các biến chứng ác tính về sau. ([B]TS-BS Phan Trung Hòa, [/B][B]BV Từ Dũ)[/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Hiện tượng thai trứng
Top
Dưới