Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Hoạt huyết điều kinh hiệu quả với Sanoksas Ích mẫu
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 5994, member: 730"]</p><p><strong>Kinh nguyệt</strong> là hiện tượng chảy máu ra ngoài âm đạo có chu kỳ do sự tróc lớp niêm mạc của tử cung khi không có sự thụ thai xảy ra. Đây là hiện tượng biểu hiện hoạt động của buồng trứng và tử cung. Muốn có kinh bình thường thì buồng trứng phải hoạt động điều hòa và tử cung cũng phải bình thường về cấu trúc giải phẫu, về tế bào học, về sự tiếp nhận nội tiết tố do buồng trứng tiết ra.</p><p></p><p><strong>Rối loạn kinh nguyệt là gì?</strong></p><p><strong></strong></p><p>Rối loạn kinh nguyệt là những triệu chứng biểu hiện của nhiều loại bệnh, là cụm từ để chỉ những bất thường của kinh nguyệt về chu kỳ kinh, thời gian hành kinh, lượng máu kinh…</p><p></p><p>Ở phụ nữ bình thường, tuổi bắt đầu có kinh là khoảng 12-16 tuổi. Chu kỳ kinh trung bình là 28 ngày, có thể thay đổi từ 21-35 ngày. Chu kỳ kinh dài trên 35 ngày thì gọi là kinh thưa, chu kỳ ngắn hơn 21 ngày thì gọi là kinh dày.</p><p></p><p>Mỗi kỳ kinh ra máu thường kéo dài từ 3-4 ngày, khi kinh kéo dài trên 7 ngày thì gọi là rong kinh. Lượng máu mất trung bình cho mỗi kỳ kinh là khoảng 50-100g. Lượng máu kinh nhiều hơn bình thường được gọi là cường kinh và nếu ít hơn bình thường thì gọi là thiểu kinh.</p><p></p><p>Vô kinh là tình trạng không có kinh. Không có kinh từ nhỏ đến lớn thì gọi là vô kinh nguyên phát, nếu đã có kinh một thời gian rồi ngưng mà không phải do mang thai thì gọi là vô kinh thứ phát. Ngoài ra còn có tình trạng vô kinh sinh lý (có thai, mãn kinh).</p><p></p><p>Ngoài ra một hiện tượng rất hay gặp ở mỗi kỳ nguyệt san đó chính là thống kinh, tức là đau bụng khi hành kinh.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://img.bacsytructuyen.com/images/1276-suc_khoe2.jpg" data-url="http://img.bacsytructuyen.com/images/1276-suc_khoe2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Những nguyên nhân nào gây ra rối loạn kinh nguyệt?</strong></p><p><strong></strong></p><p>Chu kỳ kinh nguyệt là sự kết hợp bởi hoạt động của <strong><em>vùng dưới đồi</em></strong> (tiết ra Gonadotropin-Releasing hormone [GnRH]), <strong><em>tuyến yên</em></strong> (tiết ra Luteinizing hormone [LH] và Follicle-Stimulating hormone [FSH]), <strong><em>buồng trứng</em></strong> (sự phát triển nang noãn, sự rụng trứng, hình thành hoàng thể, tiết estrogen và progesterone), và <strong><em>tử cung</em></strong> (sự phát triển có chu kỳ và bong tróc của nội mạc tử cung). Nếu có bất thường bất kỳ hệ thống nào trong bốn hệ thống này đều có thể gây rối loạn kinh nguyệt.</p><p></p><p><strong>Điều trị rối loạn kinh nguyệt như thế nào?</strong></p><p><strong></strong></p><p>RLKN có nhiều nguyên nhân nhưng nhìn vào cơ chế của chu kỳ kinh nguyệt ta thấy nguyên nhân chính là do sự mất cân bằng của hệ nội tiết.</p><p></p><p>Một biện pháp điều trị hiện nay hay được sử dụng là bổ sung hormon mà các chế phẩm hay dùng nhất là thuốc tránh thai hàng ngày. Tuy nhiên việc dùng hormon thay thế khiến bệnh nhân gặp khá nhiều tác dụng phụ, thậm chí có thể phản tác dụng điều trị như kinh ít, vô kinh, ra máu bất thường, các bệnh tim mạch và rối loạn chuyển hóa, đau đầu, buồn nôn, tức ngực, các thay đổi trên da như xạm da, tăng tiết bã nhờn gây mụn trứng cá…</p><p></p><p>Biện pháp an toàn hơn theo dân gian đó là sử dụng các thảo dược có tác dụng hoạt huyết điều kinh như ích mẫu, hương phụ, ngải cứu, mẫu đơn bì, hồng hoa, mộc hương....</p><p></p><p>Tuy nhiên hiện nay trên thị trường mới chỉ có dạng thuốc như thuốc thang để sắc, cao lỏng dược liệu hoặc các dạng viên nén, viên nang. Các dạng bào chế này có nhược điểm hoặc là quy trình sử dụng không thuận tiện như thuốc thang, hoặc hấp thu kém như dạng viên nén, viên nang. Đối với dạng cao lỏng thì phân liều không chính xác, mùi vị khó uống và với chai thuốc uống nhiều lần, sau mỗi lần mở ra đóng vào rất dễ bị nhiễm nấm mốc, vi khuẩn gây ảnh hưởng đến chất lượng thuốc.</p><p></p><p>Để hạn chế các nhược điểm trên của các dạng bào chế truyền thống, hiện nay trên thị trường đã có một sản phẩm mới với dạng bào chế mới, đó là ống uống <strong>SANOKSAS Ích mẫu </strong>với thành phần là sự kết hợp của ba thảo dược có tác dụng hoạt huyết điều kinh tốt nhất là <strong><em>Cao ích mẫu, Cao hương phụ, Cao ngải cứu.</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em></em></strong><p style="text-align: center"><img src="http://vnp.com.vn/files/Uploads/2012/ich maum moi.jpg" data-url="http://vnp.com.vn/files/Uploads/2012/ich maum moi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Với dạng ống nhựa phân liều chuẩn 10ml tiện lợi cho mỗi lần sử dụng, mùi vị dễ uống và dạng dung dịch hấp thu nhanh, hiệu quả tốt, ống uống <strong>SANOKSAS Ích mẫu </strong>thực sự là sản phẩm dẫn đầu trong các sản phẩm chăm sóc sức khỏe phụ nữ.</p><p></p><p><strong>Thông tin chi tiết sản phẩm vui lòng xem tại đây: <a href="http://vnp.com.vn">vnp.com.vn</a> hoặc gọi điện đến tổng đài <a href="http://vnp.com.vn/">1900545518</a>để được tư vấn kỹ hơn.</strong></p><p><strong></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 5994, member: 730"] [B]Kinh nguyệt[/B] là hiện tượng chảy máu ra ngoài âm đạo có chu kỳ do sự tróc lớp niêm mạc của tử cung khi không có sự thụ thai xảy ra. Đây là hiện tượng biểu hiện hoạt động của buồng trứng và tử cung. Muốn có kinh bình thường thì buồng trứng phải hoạt động điều hòa và tử cung cũng phải bình thường về cấu trúc giải phẫu, về tế bào học, về sự tiếp nhận nội tiết tố do buồng trứng tiết ra. [B]Rối loạn kinh nguyệt là gì? [/B] Rối loạn kinh nguyệt là những triệu chứng biểu hiện của nhiều loại bệnh, là cụm từ để chỉ những bất thường của kinh nguyệt về chu kỳ kinh, thời gian hành kinh, lượng máu kinh… Ở phụ nữ bình thường, tuổi bắt đầu có kinh là khoảng 12-16 tuổi. Chu kỳ kinh trung bình là 28 ngày, có thể thay đổi từ 21-35 ngày. Chu kỳ kinh dài trên 35 ngày thì gọi là kinh thưa, chu kỳ ngắn hơn 21 ngày thì gọi là kinh dày. Mỗi kỳ kinh ra máu thường kéo dài từ 3-4 ngày, khi kinh kéo dài trên 7 ngày thì gọi là rong kinh. Lượng máu mất trung bình cho mỗi kỳ kinh là khoảng 50-100g. Lượng máu kinh nhiều hơn bình thường được gọi là cường kinh và nếu ít hơn bình thường thì gọi là thiểu kinh. Vô kinh là tình trạng không có kinh. Không có kinh từ nhỏ đến lớn thì gọi là vô kinh nguyên phát, nếu đã có kinh một thời gian rồi ngưng mà không phải do mang thai thì gọi là vô kinh thứ phát. Ngoài ra còn có tình trạng vô kinh sinh lý (có thai, mãn kinh). Ngoài ra một hiện tượng rất hay gặp ở mỗi kỳ nguyệt san đó chính là thống kinh, tức là đau bụng khi hành kinh. [CENTER][IMG]http://img.bacsytructuyen.com/images/1276-suc_khoe2.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Những nguyên nhân nào gây ra rối loạn kinh nguyệt? [/B] Chu kỳ kinh nguyệt là sự kết hợp bởi hoạt động của [B][I]vùng dưới đồi[/I][/B] (tiết ra Gonadotropin-Releasing hormone [GnRH]), [B][I]tuyến yên[/I][/B] (tiết ra Luteinizing hormone [LH] và Follicle-Stimulating hormone [FSH]), [B][I]buồng trứng[/I][/B] (sự phát triển nang noãn, sự rụng trứng, hình thành hoàng thể, tiết estrogen và progesterone), và [B][I]tử cung[/I][/B] (sự phát triển có chu kỳ và bong tróc của nội mạc tử cung). Nếu có bất thường bất kỳ hệ thống nào trong bốn hệ thống này đều có thể gây rối loạn kinh nguyệt. [B]Điều trị rối loạn kinh nguyệt như thế nào? [/B] RLKN có nhiều nguyên nhân nhưng nhìn vào cơ chế của chu kỳ kinh nguyệt ta thấy nguyên nhân chính là do sự mất cân bằng của hệ nội tiết. Một biện pháp điều trị hiện nay hay được sử dụng là bổ sung hormon mà các chế phẩm hay dùng nhất là thuốc tránh thai hàng ngày. Tuy nhiên việc dùng hormon thay thế khiến bệnh nhân gặp khá nhiều tác dụng phụ, thậm chí có thể phản tác dụng điều trị như kinh ít, vô kinh, ra máu bất thường, các bệnh tim mạch và rối loạn chuyển hóa, đau đầu, buồn nôn, tức ngực, các thay đổi trên da như xạm da, tăng tiết bã nhờn gây mụn trứng cá… Biện pháp an toàn hơn theo dân gian đó là sử dụng các thảo dược có tác dụng hoạt huyết điều kinh như ích mẫu, hương phụ, ngải cứu, mẫu đơn bì, hồng hoa, mộc hương.... Tuy nhiên hiện nay trên thị trường mới chỉ có dạng thuốc như thuốc thang để sắc, cao lỏng dược liệu hoặc các dạng viên nén, viên nang. Các dạng bào chế này có nhược điểm hoặc là quy trình sử dụng không thuận tiện như thuốc thang, hoặc hấp thu kém như dạng viên nén, viên nang. Đối với dạng cao lỏng thì phân liều không chính xác, mùi vị khó uống và với chai thuốc uống nhiều lần, sau mỗi lần mở ra đóng vào rất dễ bị nhiễm nấm mốc, vi khuẩn gây ảnh hưởng đến chất lượng thuốc. Để hạn chế các nhược điểm trên của các dạng bào chế truyền thống, hiện nay trên thị trường đã có một sản phẩm mới với dạng bào chế mới, đó là ống uống [B]SANOKSAS Ích mẫu [/B]với thành phần là sự kết hợp của ba thảo dược có tác dụng hoạt huyết điều kinh tốt nhất là [B][I]Cao ích mẫu, Cao hương phụ, Cao ngải cứu. [/I][/B][CENTER][IMG]http://vnp.com.vn/files/Uploads/2012/ich maum moi.jpg[/IMG] [/CENTER] Với dạng ống nhựa phân liều chuẩn 10ml tiện lợi cho mỗi lần sử dụng, mùi vị dễ uống và dạng dung dịch hấp thu nhanh, hiệu quả tốt, ống uống [B]SANOKSAS Ích mẫu [/B]thực sự là sản phẩm dẫn đầu trong các sản phẩm chăm sóc sức khỏe phụ nữ. [B]Thông tin chi tiết sản phẩm vui lòng xem tại đây: [URL="http://vnp.com.vn"]vnp.com.vn[/URL] hoặc gọi điện đến tổng đài [URL="http://vnp.com.vn/"]1900545518[/URL]để được tư vấn kỹ hơn. [/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Hoạt huyết điều kinh hiệu quả với Sanoksas Ích mẫu
Top
Dưới