Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sự phát triển của thai nhi (kỳ 2)
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 6486, member: 1"]</p><p>Một phần ba quãng đường vất vả của quá trình mang thai đã qua. Và bạn chắc hẳn sẽ cảm thấy hạnh phúc vì sự phát triển không ngừng của bào thai trong bụng mình. Bên cạnh đó, chắc hẳn cũng không thể tránh khỏi các lo ngại rằng bé sẽ phát triển ra sao cho đến khi chào đời ?</p><p>Nếu như trong giai đoạn đầu, thai nhi đã hình thành các cơ quan, bộ phận của cơ thể thì trong hai giai đoạn tiếp sau của thai nhi sẽ là sự phát triển không ngừng để hoàn thiện dần các cơ quan, bộ phận đó.</p><p>Dưới đây là quá trình phát triển tiếp theo của nhi trong hai giai đoạn cuối này:</p><p>[h=2]Giai đoạn 2:[/h] 17- 20 tuần : Bào thai đã có thể "nghe ngóng" các tiếng động từ thế giới bên ngoài và bào thai đang không ngừng phát triển khiến người mẹ đã có dáng của một bà bầu.</p><p>Từ tuần thứ 18 bào thai bắt đầu thể hiện tính "hiếu động" của mình và giờ thì người mẹ đã cảm thấy rất rõ những chuyển động do các bắp thịt và hệ thần kinh của thai nhi đã phát triển.</p><p>Những chiếc răng sữa đầu tiên đang được hình thành dưới lợi vào tuần thứ 19. Bước sang tuần thứ 20, toàn bộ cơ thể thai nhi sẽ được phủ một lớp "sáp mỏng" giúp bảo vệ làn da của bé khỏi môi trường nước ối hiệu quả hơn. Và hầu hết các cơ quan chính yếu quan trọng của cơ thể đã hoạt động được.</p><p>Đây cũng là khoảng thời gian mà các bà mẹ nên sắp xếp lịch hẹn khám và siêu âm định kỳ với bác sĩ để theo dõi sự phát triển của thai nhi trong các giai đoạn sau của quá trình mang thai.</p><p>21 - 24 tuần :</p><p>Vào tuần thứ 21, người mẹ có thể sẽ cảm thấy nhịp thở gấp hơn vì tử cung lúc này đang chèn ép cơ hoành, bắt đầu "xâm lấn" không gian của phổi. Khi bào thai được 22 tuần tuổi sẽ có sự phát triển các giác quan: vị giác được hình thành với sự "nảy chồi" của lưỡi.</p><p>Thai nhi trong cứng cáp hơn, khung xương tiếp tục phát triển và xương sọ đã bắt đầu cứng lại nhưng chưa hoàn thiện (vì khi sinh ra em bé có thóp và phát triển tiếp theo về sau này).</p><p>Đặc biệt trong thời gian này, da vẫn mỏng nhưng không còn trong suốt, màu da lúc này đã ửng hồng và phần nào còn nhăn nheo vì lớp mỡ dưới da chưa được tạo ra đầy đủ và từ tuần thứ 22 đến 24 thì mắt thai nhi đã mở.</p><p>25 – 28 tuần :</p><p>Tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh và đây là giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng của thai nhi.</p><p>Lúc này, da dẻ của thai nhi không còn trong suốt nữa mà ngày càng "đục' dần (không còn nhìn thấy các mạch máu nhỏ dưới da) và da giống khi bé được sinh ra.</p><p>Người mẹ nên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và để chắc chắn rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh.</p><p>29 - 32 tuần :</p><p>Bà bầu có thể mắc chứng tê tê buồn buồn khi bước sang tuần thứ 29, cảm giác như có con gì bò trong chân và gây ra sự khó chịu cho các bà bầu.</p><p>Nếu bước sang tuần thứ 30, bạn cũng đã bắt đầu cảm nhận được các cơn co dạ con nhè nhẹ, những cơn co này không tuân theo quy luật và không gây đau. Do vậy nếu các cơn co dạ con gây đau bạn cần đến bác sĩ khám vì đó có thể là dấu hiệu của việc chuyển dạ sớm.</p><p>Khi ở vào khoảng tuần thứ 31, 32 là lúc mà thai nhi đã có thể nhìn và phân biệt được sáng tối. Bên cạnh đó, não phát triển khá lớn với lớp chất béo bảo vệ bao bọc các sợi thần kinh.</p><p>Giai đoạn 3 :</p><p>33 -36 tuần : Ở vào thời gian này thai nhi có hình dáng hoàn chỉnh, đầu phát triển cân đối với thân hình.</p><p>* Mặt: Da mặt láng hơn, các nếp nhăn biến mất. Mắt thai nhi giờ đây khép mở liên tục, rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài thành bụng mẹ.</p><p>* Tay và chân: Tay và chân đã phát triển, các cơ bắp và dây thần kinh đã liên kết với nhau cho phép phối hợp các hoạt động nhịp nhàng.</p><p>Thời kỳ này, thai nhi đã nằm ổn định ở vị trí chúc đầu xuống. Và người mẹ có cảm giác ăn no nhanh hơn do bào thai chèn ép dạ dày. Do vậy, bà mẹ hãy ăn thành nhiều bữa vào bất cứ khi nào cảm thấy đói. Đồng thời, bạn cũng nên đến khám định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và kiểm tra tư thế nằm của thai nhi.</p><p>37 – 41 tuần :</p><p>Khi bước sang tuần thứ 37 của thai kỳ, phổi của thai nhi đã sẵn sàng để trở thành một cá thể độc lập. Vào những tuần cuối cùng này chính là thời điểm thai nhi tập trung vào để tăng trưởng về trọng lượng cơ thể.</p><p>Đây cũng là thơi kỳ chuẩn bị cho sự chuyển dạ của bà mẹ. Lúc này, tư thế của thai nhi trong tử cung được gọi là ngôi thai. Tư thế này được xác định theo vị trí của đầu thai nhi phía trên hoặc phía dưới trong khoang chậu. Tư thế thường có của thai nhi là đầu ở phía trên hoặc phía dưới còn gọi là ngôi dọc. Trong trường hợp khi chuyển dạ, thai nhi nằm ở ngôi ngược, ngôi ngang, ngôi chéo thì có nhiều khả năng bà mẹ phải sinh mổ.</p><p>[h=2]Khi hết tuần thứ 41 thì dù có "bướng bỉnh" đến đâu thì bé cũng sẽ chào đời.[/h] Trên đây là những điều cơ bản về sự phát triển của thai nhi trong suốt quá trình mang thai. Bạn nên hiểu rõ quá trình phát triển của thai nhi, giúp chăm sóc khi bé yêu còn trong bụng mẹ và có những chuẩn bị tốt nhất cho sự chào đời của bé yêu. Điều đó thể hiện tình yêu bao la của bạn với đứa con bé bỏng của mình!</p><p>Theo:</p><p>EVA.VN</p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-3180464118135314725?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-3180464118135314725?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 6486, member: 1"] Một phần ba quãng đường vất vả của quá trình mang thai đã qua. Và bạn chắc hẳn sẽ cảm thấy hạnh phúc vì sự phát triển không ngừng của bào thai trong bụng mình. Bên cạnh đó, chắc hẳn cũng không thể tránh khỏi các lo ngại rằng bé sẽ phát triển ra sao cho đến khi chào đời ? Nếu như trong giai đoạn đầu, thai nhi đã hình thành các cơ quan, bộ phận của cơ thể thì trong hai giai đoạn tiếp sau của thai nhi sẽ là sự phát triển không ngừng để hoàn thiện dần các cơ quan, bộ phận đó. Dưới đây là quá trình phát triển tiếp theo của nhi trong hai giai đoạn cuối này: [h=2]Giai đoạn 2:[/h] 17- 20 tuần : Bào thai đã có thể "nghe ngóng" các tiếng động từ thế giới bên ngoài và bào thai đang không ngừng phát triển khiến người mẹ đã có dáng của một bà bầu. Từ tuần thứ 18 bào thai bắt đầu thể hiện tính "hiếu động" của mình và giờ thì người mẹ đã cảm thấy rất rõ những chuyển động do các bắp thịt và hệ thần kinh của thai nhi đã phát triển. Những chiếc răng sữa đầu tiên đang được hình thành dưới lợi vào tuần thứ 19. Bước sang tuần thứ 20, toàn bộ cơ thể thai nhi sẽ được phủ một lớp "sáp mỏng" giúp bảo vệ làn da của bé khỏi môi trường nước ối hiệu quả hơn. Và hầu hết các cơ quan chính yếu quan trọng của cơ thể đã hoạt động được. Đây cũng là khoảng thời gian mà các bà mẹ nên sắp xếp lịch hẹn khám và siêu âm định kỳ với bác sĩ để theo dõi sự phát triển của thai nhi trong các giai đoạn sau của quá trình mang thai. 21 - 24 tuần : Vào tuần thứ 21, người mẹ có thể sẽ cảm thấy nhịp thở gấp hơn vì tử cung lúc này đang chèn ép cơ hoành, bắt đầu "xâm lấn" không gian của phổi. Khi bào thai được 22 tuần tuổi sẽ có sự phát triển các giác quan: vị giác được hình thành với sự "nảy chồi" của lưỡi. Thai nhi trong cứng cáp hơn, khung xương tiếp tục phát triển và xương sọ đã bắt đầu cứng lại nhưng chưa hoàn thiện (vì khi sinh ra em bé có thóp và phát triển tiếp theo về sau này). Đặc biệt trong thời gian này, da vẫn mỏng nhưng không còn trong suốt, màu da lúc này đã ửng hồng và phần nào còn nhăn nheo vì lớp mỡ dưới da chưa được tạo ra đầy đủ và từ tuần thứ 22 đến 24 thì mắt thai nhi đã mở. 25 – 28 tuần : Tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh và đây là giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng của thai nhi. Lúc này, da dẻ của thai nhi không còn trong suốt nữa mà ngày càng "đục' dần (không còn nhìn thấy các mạch máu nhỏ dưới da) và da giống khi bé được sinh ra. Người mẹ nên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và để chắc chắn rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh. 29 - 32 tuần : Bà bầu có thể mắc chứng tê tê buồn buồn khi bước sang tuần thứ 29, cảm giác như có con gì bò trong chân và gây ra sự khó chịu cho các bà bầu. Nếu bước sang tuần thứ 30, bạn cũng đã bắt đầu cảm nhận được các cơn co dạ con nhè nhẹ, những cơn co này không tuân theo quy luật và không gây đau. Do vậy nếu các cơn co dạ con gây đau bạn cần đến bác sĩ khám vì đó có thể là dấu hiệu của việc chuyển dạ sớm. Khi ở vào khoảng tuần thứ 31, 32 là lúc mà thai nhi đã có thể nhìn và phân biệt được sáng tối. Bên cạnh đó, não phát triển khá lớn với lớp chất béo bảo vệ bao bọc các sợi thần kinh. Giai đoạn 3 : 33 -36 tuần : Ở vào thời gian này thai nhi có hình dáng hoàn chỉnh, đầu phát triển cân đối với thân hình. * Mặt: Da mặt láng hơn, các nếp nhăn biến mất. Mắt thai nhi giờ đây khép mở liên tục, rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài thành bụng mẹ. * Tay và chân: Tay và chân đã phát triển, các cơ bắp và dây thần kinh đã liên kết với nhau cho phép phối hợp các hoạt động nhịp nhàng. Thời kỳ này, thai nhi đã nằm ổn định ở vị trí chúc đầu xuống. Và người mẹ có cảm giác ăn no nhanh hơn do bào thai chèn ép dạ dày. Do vậy, bà mẹ hãy ăn thành nhiều bữa vào bất cứ khi nào cảm thấy đói. Đồng thời, bạn cũng nên đến khám định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và kiểm tra tư thế nằm của thai nhi. 37 – 41 tuần : Khi bước sang tuần thứ 37 của thai kỳ, phổi của thai nhi đã sẵn sàng để trở thành một cá thể độc lập. Vào những tuần cuối cùng này chính là thời điểm thai nhi tập trung vào để tăng trưởng về trọng lượng cơ thể. Đây cũng là thơi kỳ chuẩn bị cho sự chuyển dạ của bà mẹ. Lúc này, tư thế của thai nhi trong tử cung được gọi là ngôi thai. Tư thế này được xác định theo vị trí của đầu thai nhi phía trên hoặc phía dưới trong khoang chậu. Tư thế thường có của thai nhi là đầu ở phía trên hoặc phía dưới còn gọi là ngôi dọc. Trong trường hợp khi chuyển dạ, thai nhi nằm ở ngôi ngược, ngôi ngang, ngôi chéo thì có nhiều khả năng bà mẹ phải sinh mổ. [h=2]Khi hết tuần thứ 41 thì dù có "bướng bỉnh" đến đâu thì bé cũng sẽ chào đời.[/h] Trên đây là những điều cơ bản về sự phát triển của thai nhi trong suốt quá trình mang thai. Bạn nên hiểu rõ quá trình phát triển của thai nhi, giúp chăm sóc khi bé yêu còn trong bụng mẹ và có những chuẩn bị tốt nhất cho sự chào đời của bé yêu. Điều đó thể hiện tình yêu bao la của bạn với đứa con bé bỏng của mình! Theo: EVA.VN [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-3180464118135314725?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sự phát triển của thai nhi (kỳ 2)
Top
Dưới