Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
HỘI NHÓM VÀ GIAO LƯU
HỘI NHÓM - CÂU LẠC BỘ
CLB dành cho những người làm việc văn phòng
Những bệnh văn phòng không thể coi thường
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 6841, member: 1072"]</p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Người “ngồi bàn giấy” hay xem thường những triệu chứng ban đầu mà không biết chúng là những bệnh văn phòng có thể gây hậu quả nặng nề.</span></span></span><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khớp đau nhức rã rời</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span> <table style='width: 100%'><tr><td><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu để lâu không điều trị, trình trạng bệnh sẽ càng nặng thêm, có thể bị teo cơ, sụn khớp bị mất dần và có nguy cơ phải mổ thay khớp.</span></span></span></td></tr></table><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đối với nhân viên văn phòng, việc ngồi lâu là không thể tránh khỏi. Chính điều này đã dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể như: thoái hóa khớp gối, khớp cổ tay, cô chân, khớp háng, cột sống…</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi bị đau các khớp, chúng sẽ có chung một trình tự diễn biến. Đần tiên, sẽ có những biểu hiện bình thường như mỏi các khớp. Theo thời gian sẽ chuyển thành đâu và cuối cùng sẽ gây thoái hóa ở những vị trí kể trên. Bệnh xảy ra là do chúng ta không vận động, lười vận đông, giữ nguyên một tư thế suốt một thời gian dài, và tư thế cúi người nhiều hơn tư thế ngửa người.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đáng quan tâm nhất là tình trạng thoái hóa cột sống cổ. Khi đã “dính chưởng” này, chúng ta sẽ có cảm giác đau, mỏi cột sống cổ và co cứng cơ cạnh cổ, có cảm giác cứng gáy, đau ê ẩm cột sống cổ khi ngủ dậy…</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Từ thoái hóa cột sống cổ sẽ làm cơ co kéo ở đây bán trật, ảnh hưởng đến cột sống của chúng ta. Bên cạnh đó, thoái hóa khớp gối cũng là một bệnh gây nguy hiểm. Lúc này, sụn khớp bị tổn thương, cơ xung quanh gối yếu dần làm chúng ta có cảm giác đau khi bước đi.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="http://images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/08/18/thugian.jpg" data-url="http://images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/08/18/thugian.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nên thư giãn sau khoảng 30 phút làm việc. Ảnh: Inmagine</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Mắt lúc mờ, lúc ảo, lúc đau, lúc xốn…</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi tiếp xúc nhiều với máy tính, mắt có thể bị khô, mỏi mắt, giảm thị lực. Nguyên nhân chính là do chúng ta không để cho mắt được nghỉ ngơi. Thông thường, cứ 10-15 giâu , mắt chúng ta sẽ chớp một lần. Nhưng đối với một số nhân viên văn phòng thời gian này kéo dài hơn do phải tập trung cao độ vào công việc nên ít chớp mắt. Điều này làm cho nước mắt bay hơi dẫn đến tình trạng mắt bị khô, gây tổn hại đến bề mặt của mắt với những biểu hiển như: nhức, khó chịu, thấy cộm hoặc rát.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Về lâu dài, mắt chúng ta sẽ dễ mắc các tật khúc xạ. Thường gặp nhất là cận thị và loạn thị. Đặc biệt, khi chúng ta đang nhìn vào màn hình vi tính rất sáng lại di chuyển ngay sang nhìn vào vùng có ánh sáng yếu hơn, làm mắt phải tăng điều tiết, tăng khả năng mắc các tật về khúc xạ.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Không cầm nắm được vì hội chứng ống cổ tay</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span> <table style='width: 100%'><tr><td><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hội chứng này rất dễ bị bỏ quên. Vì mỗi khi đau, chúng ta thường không quan tâm đến hoặc có quan tâm thì cũng chỉ sử dụng thuốc giảm đau hoặc thuốc kháng viêm. Điều này vô cùng nguy hiểm vì đến khi bệnh phát nặng, phải phẫu thuật cắt dọc dây chằng ngang cổ tay để điều trị.</span></span></span></td></tr></table><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ống cổ tay là một mặt cân chắc, vắt ngang qua mặt trước của cổ bàn tay, tạo thành hình ống.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nó bao gồm gân gấp bàn tay, thần kinh giữ và động quay trụ. Khi sử dụng bàn tạy nhiều, đặc biệt đánh máy vi tính thì khả năng va chạm mặt trước ống cổ tay vào vật cứng và sự vận động của các khớp sẽ tăng.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Điều này làm tổn thương ống cổ tay và thao thành sẹo ở mặt trong của ống. Theo thời gian, những sẹo này tăng mô xơ làm thu hẹp thể tích của ống cổ tay. Áp lực trong ống cổ tay vì thế cũng tăng cao. Lúc nào, thần kinh giữa bị chèn ép ngay tại vị trí của ống cổ tay.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi bị hội chứng này, chúng ta sẽ bị tê ở đầu các ngón 1, 2, 3 và một nửa trên của ngón 4. Đồng thời chúng ta sẽ bị teo cơ ở mô ngón cái. Cảm giác tê này sẽ tăng dần về đêm khiến chúng ta bị mất ngủ. Nó cũng có thể xuất hiện khi chúng ta vận động nhiều, lái xe máy. Khi bệnh trở nặng, người bệnh sẽ không cầm được vật nhẹ bằng ba đầu ngón tay.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thoát vị đĩa đệm gây nguy hiểm</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cột sống là sự liên kết của nhiều đốt sống, có vai trò như một trụ chính chịu toàn bộ sức mạnh xương của cơ thể. Giữa các đốt sống được ngăn cách bằng đĩa đệm. Đây là một mô mềm, có vai trò làm giảm lực của cột sống.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi ngồi nhiều, đặc biệt ngồi đổ người về phía trước trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cột sống. Lúc này, đĩa đệm sẽ trượt ra khỏi các đốt sống, chèn ép rễ thần kinh xuất phát từ tủy sống.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Biển hiện của thoát vị đĩa đệm là bệnh nhân sẽ đau tại vùng bị chi phối, nhất là những lúc chúng ta cúi xuống. Nếu phát hiện thoát bị đĩa đệm sớm, chúng ta có thể thực hiện phương án điều trị bảo tồn bằng cách tập vật lý trị liệu để kéo giãn cột sống, giúp đĩa đệm trở lại vị trí ban đầu.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong trường hợp tập vật lý trị liệu không đạt được kết quả, buộc lòng phải can thiệp bằng phẫu thuật để loại bỏ nhân đĩa đệm tại ví trí chèn ép lên rễ thần kinh.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Điều đánh lưu ý là bệnh này nếu không điều trị dễ dẫn đến tình trạng đau thần kinh tọa.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bụng ngày càng phình ra như mang bầu</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span> <table style='width: 100%'><tr><td><br /> <span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đừng quá chủ quan với cân nặng, vì với những ngưỡi đã phát hiện ra bệnh béo phì thì việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn và tốn kém về thời gian và tiền bạc.<br /> </span></span></span></td></tr></table><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngồi một chỗ, ngại đi ra ngoài, sợ mất thời gian, người làm văn phòng thường kết nhất là những thức ăn nhanh, nhiều năng lượng.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bên cạnh đó, nhiều người cũng là khách trung thành với các quán nhậu sau những giờ làm việc. Đây là những lý do chính khiến giới công chức dễ tăng cân sau một thời gian dài. Điều dễ nhận thấy là vòng eo ngày càng “nở nồi”.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Theo một điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở độ tuổi 25-64 là 13,6%. Con số ngày cang gia tăng, trong đó công chức là đối tượng bị thừa cân, béo phì cao nhất, chiếm 34,6%.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thế mà giới văn phòng thường có tâm lý chủ quan và không nhận thức được rằng đây là nguy cơ dẫn đến nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm như: đái tháo đường, tim mạch… Ngoài ra, béo ở vùng bụng dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa, khả năng tích mỡ trong nội tạng cũng cao hơn.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hội chứng môi trường kín</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Những người làm văn phòng cũng là những người hứng chịu “hội chứng môi trường kín”. Đặc biệt là ở những tòa nhà cao tầng, sử dụng hệ thống máy lạnh trung tâm. Bên cạnh việc dễ bị khô da, dân văn phòng cũng dễ mắc các bệnh về đường hô hấp trên, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm phế quản…</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Biểu hiện của cơ thể ban đầu là ngạt mũi hoặc chảy nước mũi. Nặng hơn, chúng ta sẽ sốt, đau đầu, ho ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt đới với những người có sức đề kháng yếu, môi trường có không khí lạnh, bụi bẩn sẽ làm cho bệnh tái phát nhiều lần.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Lưu ý thêm: Nhiệt độ trong phòng thường chênh khá cao so với môi trường bên ngoài khiến cơ thể bị thay đổi đột ngột. Về lâu dài, chúng ta dễ mệt mỏi, chóng mặt, choáng váng và suy nhược cơ thể.</span></span></span></p><p><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 6841, member: 1072"] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua] Người “ngồi bàn giấy” hay xem thường những triệu chứng ban đầu mà không biết chúng là những bệnh văn phòng có thể gây hậu quả nặng nề.[/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Khớp đau nhức rã rời [/FONT][/SIZE][/COLOR][TABLE="width: 180, align: right"] [TR] [TD][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Nếu để lâu không điều trị, trình trạng bệnh sẽ càng nặng thêm, có thể bị teo cơ, sụn khớp bị mất dần và có nguy cơ phải mổ thay khớp.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/TD] [/TR] [/TABLE] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua] Đối với nhân viên văn phòng, việc ngồi lâu là không thể tránh khỏi. Chính điều này đã dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể như: thoái hóa khớp gối, khớp cổ tay, cô chân, khớp háng, cột sống… Khi bị đau các khớp, chúng sẽ có chung một trình tự diễn biến. Đần tiên, sẽ có những biểu hiện bình thường như mỏi các khớp. Theo thời gian sẽ chuyển thành đâu và cuối cùng sẽ gây thoái hóa ở những vị trí kể trên. Bệnh xảy ra là do chúng ta không vận động, lười vận đông, giữ nguyên một tư thế suốt một thời gian dài, và tư thế cúi người nhiều hơn tư thế ngửa người. Đáng quan tâm nhất là tình trạng thoái hóa cột sống cổ. Khi đã “dính chưởng” này, chúng ta sẽ có cảm giác đau, mỏi cột sống cổ và co cứng cơ cạnh cổ, có cảm giác cứng gáy, đau ê ẩm cột sống cổ khi ngủ dậy… Từ thoái hóa cột sống cổ sẽ làm cơ co kéo ở đây bán trật, ảnh hưởng đến cột sống của chúng ta. Bên cạnh đó, thoái hóa khớp gối cũng là một bệnh gây nguy hiểm. Lúc này, sụn khớp bị tổn thương, cơ xung quanh gối yếu dần làm chúng ta có cảm giác đau khi bước đi. [/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]http://images1.afamily.channelvn.net/Images/Uploaded/Share/2010/08/18/thugian.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Nên thư giãn sau khoảng 30 phút làm việc. Ảnh: Inmagine[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua] Mắt lúc mờ, lúc ảo, lúc đau, lúc xốn… Khi tiếp xúc nhiều với máy tính, mắt có thể bị khô, mỏi mắt, giảm thị lực. Nguyên nhân chính là do chúng ta không để cho mắt được nghỉ ngơi. Thông thường, cứ 10-15 giâu , mắt chúng ta sẽ chớp một lần. Nhưng đối với một số nhân viên văn phòng thời gian này kéo dài hơn do phải tập trung cao độ vào công việc nên ít chớp mắt. Điều này làm cho nước mắt bay hơi dẫn đến tình trạng mắt bị khô, gây tổn hại đến bề mặt của mắt với những biểu hiển như: nhức, khó chịu, thấy cộm hoặc rát. Về lâu dài, mắt chúng ta sẽ dễ mắc các tật khúc xạ. Thường gặp nhất là cận thị và loạn thị. Đặc biệt, khi chúng ta đang nhìn vào màn hình vi tính rất sáng lại di chuyển ngay sang nhìn vào vùng có ánh sáng yếu hơn, làm mắt phải tăng điều tiết, tăng khả năng mắc các tật về khúc xạ. Không cầm nắm được vì hội chứng ống cổ tay [/FONT][/SIZE][/COLOR][TABLE="width: 180, align: right"] [TR] [TD][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Hội chứng này rất dễ bị bỏ quên. Vì mỗi khi đau, chúng ta thường không quan tâm đến hoặc có quan tâm thì cũng chỉ sử dụng thuốc giảm đau hoặc thuốc kháng viêm. Điều này vô cùng nguy hiểm vì đến khi bệnh phát nặng, phải phẫu thuật cắt dọc dây chằng ngang cổ tay để điều trị.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/TD] [/TR] [/TABLE] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua] Ống cổ tay là một mặt cân chắc, vắt ngang qua mặt trước của cổ bàn tay, tạo thành hình ống. Nó bao gồm gân gấp bàn tay, thần kinh giữ và động quay trụ. Khi sử dụng bàn tạy nhiều, đặc biệt đánh máy vi tính thì khả năng va chạm mặt trước ống cổ tay vào vật cứng và sự vận động của các khớp sẽ tăng. Điều này làm tổn thương ống cổ tay và thao thành sẹo ở mặt trong của ống. Theo thời gian, những sẹo này tăng mô xơ làm thu hẹp thể tích của ống cổ tay. Áp lực trong ống cổ tay vì thế cũng tăng cao. Lúc nào, thần kinh giữa bị chèn ép ngay tại vị trí của ống cổ tay. Khi bị hội chứng này, chúng ta sẽ bị tê ở đầu các ngón 1, 2, 3 và một nửa trên của ngón 4. Đồng thời chúng ta sẽ bị teo cơ ở mô ngón cái. Cảm giác tê này sẽ tăng dần về đêm khiến chúng ta bị mất ngủ. Nó cũng có thể xuất hiện khi chúng ta vận động nhiều, lái xe máy. Khi bệnh trở nặng, người bệnh sẽ không cầm được vật nhẹ bằng ba đầu ngón tay. Thoát vị đĩa đệm gây nguy hiểm Cột sống là sự liên kết của nhiều đốt sống, có vai trò như một trụ chính chịu toàn bộ sức mạnh xương của cơ thể. Giữa các đốt sống được ngăn cách bằng đĩa đệm. Đây là một mô mềm, có vai trò làm giảm lực của cột sống. Khi ngồi nhiều, đặc biệt ngồi đổ người về phía trước trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cột sống. Lúc này, đĩa đệm sẽ trượt ra khỏi các đốt sống, chèn ép rễ thần kinh xuất phát từ tủy sống. Biển hiện của thoát vị đĩa đệm là bệnh nhân sẽ đau tại vùng bị chi phối, nhất là những lúc chúng ta cúi xuống. Nếu phát hiện thoát bị đĩa đệm sớm, chúng ta có thể thực hiện phương án điều trị bảo tồn bằng cách tập vật lý trị liệu để kéo giãn cột sống, giúp đĩa đệm trở lại vị trí ban đầu. Trong trường hợp tập vật lý trị liệu không đạt được kết quả, buộc lòng phải can thiệp bằng phẫu thuật để loại bỏ nhân đĩa đệm tại ví trí chèn ép lên rễ thần kinh. Điều đánh lưu ý là bệnh này nếu không điều trị dễ dẫn đến tình trạng đau thần kinh tọa. Bụng ngày càng phình ra như mang bầu [/FONT][/SIZE][/COLOR][TABLE="width: 180, align: right"] [TR] [TD] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Đừng quá chủ quan với cân nặng, vì với những ngưỡi đã phát hiện ra bệnh béo phì thì việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn và tốn kém về thời gian và tiền bạc. [/FONT][/SIZE][/COLOR][/TD] [/TR] [/TABLE] [COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua] Ngồi một chỗ, ngại đi ra ngoài, sợ mất thời gian, người làm văn phòng thường kết nhất là những thức ăn nhanh, nhiều năng lượng. Bên cạnh đó, nhiều người cũng là khách trung thành với các quán nhậu sau những giờ làm việc. Đây là những lý do chính khiến giới công chức dễ tăng cân sau một thời gian dài. Điều dễ nhận thấy là vòng eo ngày càng “nở nồi”. Theo một điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở độ tuổi 25-64 là 13,6%. Con số ngày cang gia tăng, trong đó công chức là đối tượng bị thừa cân, béo phì cao nhất, chiếm 34,6%. Thế mà giới văn phòng thường có tâm lý chủ quan và không nhận thức được rằng đây là nguy cơ dẫn đến nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm như: đái tháo đường, tim mạch… Ngoài ra, béo ở vùng bụng dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa, khả năng tích mỡ trong nội tạng cũng cao hơn. Hội chứng môi trường kín Những người làm văn phòng cũng là những người hứng chịu “hội chứng môi trường kín”. Đặc biệt là ở những tòa nhà cao tầng, sử dụng hệ thống máy lạnh trung tâm. Bên cạnh việc dễ bị khô da, dân văn phòng cũng dễ mắc các bệnh về đường hô hấp trên, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm phế quản… Biểu hiện của cơ thể ban đầu là ngạt mũi hoặc chảy nước mũi. Nặng hơn, chúng ta sẽ sốt, đau đầu, ho ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt đới với những người có sức đề kháng yếu, môi trường có không khí lạnh, bụi bẩn sẽ làm cho bệnh tái phát nhiều lần. Lưu ý thêm: Nhiệt độ trong phòng thường chênh khá cao so với môi trường bên ngoài khiến cơ thể bị thay đổi đột ngột. Về lâu dài, chúng ta dễ mệt mỏi, chóng mặt, choáng váng và suy nhược cơ thể. [/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
HỘI NHÓM VÀ GIAO LƯU
HỘI NHÓM - CÂU LẠC BỘ
CLB dành cho những người làm việc văn phòng
Những bệnh văn phòng không thể coi thường
Top
Dưới