Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Sữa và Nuôi dưỡng trẻ em bằng sữa
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 6854, member: 1072"]</p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Nguyễn Đình Nguyên</span></span></span><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong thời gian gần đây, vừa lắng đi sự cố sữa bị nhiễm hóa chất melamine ở quá ngưỡng an toàn, thì lại dấy lên thông tin về sữa thiếu chất lượng; cụ thể là sữa bày bán ở thị trường bị thiếu hụt lượng đạm nghiêm trọng thông qua con số thông báo trên nhãn không phù hợp với mức độ thực tế do thanh tra đo lường. Nhiều ý kiến, bàn thảo được đưa ra về hàm lượng đạm và vai trò dinh dưỡng của đạm trong sữa cũng như của sữa ở trẻ em, tuy nhiên cho thấy có sự có sự lúng túng và nhầm lẫn về loại sữa, đạm trong sữa, và vai trò dinh dưỡng của sữa đối với trẻ em, kể cả ý kiến của một số nhà chuyên môn. Bài viết này, nhằm giới thiệu tổng quát một cách vắn tắt về sữa và vai trò của sữa trong nuôi dưỡng trẻ em để cho người tiêu dùng có thêm kiến thức về thực hành nuôi dưỡng con em mình.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sữa mẹ</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phải nói trước tiên rằng, hầu hết các trẻ em khi sinh ra là cần được nuôi bằng sữa mẹ, bất kể là trẻ sinh non, bệnh tật, và rất hiếm các trường hợp ngoại lệ có chỉ định của bác sĩ mới không nuôi con bằng sữa mẹ ngay từ khi sinh mà thôi. Tại sao lại như vậy? Sữa mẹ là sữa người, là một loại sữa duy nhất để nuôi con nhỏ vì đặc tính ưu việt của nó so với tất cả các sữa của động vật khác loài người. Sữa mẹ ưu việt và ở vị thế tuyệt đối giúp cho trẻ sơ sinh đến hết thời kỳ bú mẹ tối ưu hóa về sự phát triển không chỉ về thể lực mà còn về trí tuệ, đồng thời ngăn ngừa bệnh tật cấp tính cũng như bệnh lý mãn tính về sau.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tuyệt đại đa số, trẻ sơ sinh là bú mẹ được, và mẹ có sữa đủ cho con bú, dù mẹ ở lứa tuổi nào, con so hay con rạ, sinh thường hay phải mổ lấy thai. Tất cả trẻ từ sơ sinh cho đến 6 tháng, thức ăn chỉ là sữa mẹ, không cần thêm một thức ăn bổ sung nào khác, kể cả trái cây, nước lọc.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tuy nhiên, có một số tỷ lệ rất nhỏ các trường hợp không nuôi con được bằng sữa mẹ, có thể do nguyên nhân ở mẹ hoặc ở con. Nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho các bà mẹ không nuôi con bằng sữa mẹ hoặc không cho bú mẹ hoàn toàn được cho là thiếu sữa mẹ. Thế nhưng do cảm nhận chủ quan của người mẹ hoặc do tư thế cho bú không đúng, thực hành không đúng làm cho nguồn sữa mẹ bị thiếu hụt. Nếu được chỉ dẫn cụ thể, thì nguồn sữa mẹ có thể phục hồi. Chỉ có hạn hữu một số trường hợp là không đủ, và cần phải được bác sĩ chuyên khoa xác định. Phần còn lại có những lý do chính như mẹ phải dùng các thuốc trong thời kỳ cho con bú mà có khả năng thấm qua sữa mẹ và ảnh hưởng đến bé, hoặc mẹ mắc bệnh có thể lây sang con như HIV/AIDS…và mẹ thực sự không đủ sữa; về phần trẻ, có một số ít trẻ bị dị ứng sữa mẹ.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong mọi trường hợp quyết định trước khi cho trẻ dưới 6 tháng dùng sữa nhân tạo (sữa hộp), nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 6854, member: 1072"] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] Nguyễn Đình Nguyên[/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Trong thời gian gần đây, vừa lắng đi sự cố sữa bị nhiễm hóa chất melamine ở quá ngưỡng an toàn, thì lại dấy lên thông tin về sữa thiếu chất lượng; cụ thể là sữa bày bán ở thị trường bị thiếu hụt lượng đạm nghiêm trọng thông qua con số thông báo trên nhãn không phù hợp với mức độ thực tế do thanh tra đo lường. Nhiều ý kiến, bàn thảo được đưa ra về hàm lượng đạm và vai trò dinh dưỡng của đạm trong sữa cũng như của sữa ở trẻ em, tuy nhiên cho thấy có sự có sự lúng túng và nhầm lẫn về loại sữa, đạm trong sữa, và vai trò dinh dưỡng của sữa đối với trẻ em, kể cả ý kiến của một số nhà chuyên môn. Bài viết này, nhằm giới thiệu tổng quát một cách vắn tắt về sữa và vai trò của sữa trong nuôi dưỡng trẻ em để cho người tiêu dùng có thêm kiến thức về thực hành nuôi dưỡng con em mình.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Sữa mẹ[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Phải nói trước tiên rằng, hầu hết các trẻ em khi sinh ra là cần được nuôi bằng sữa mẹ, bất kể là trẻ sinh non, bệnh tật, và rất hiếm các trường hợp ngoại lệ có chỉ định của bác sĩ mới không nuôi con bằng sữa mẹ ngay từ khi sinh mà thôi. Tại sao lại như vậy? Sữa mẹ là sữa người, là một loại sữa duy nhất để nuôi con nhỏ vì đặc tính ưu việt của nó so với tất cả các sữa của động vật khác loài người. Sữa mẹ ưu việt và ở vị thế tuyệt đối giúp cho trẻ sơ sinh đến hết thời kỳ bú mẹ tối ưu hóa về sự phát triển không chỉ về thể lực mà còn về trí tuệ, đồng thời ngăn ngừa bệnh tật cấp tính cũng như bệnh lý mãn tính về sau.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Tuyệt đại đa số, trẻ sơ sinh là bú mẹ được, và mẹ có sữa đủ cho con bú, dù mẹ ở lứa tuổi nào, con so hay con rạ, sinh thường hay phải mổ lấy thai. Tất cả trẻ từ sơ sinh cho đến 6 tháng, thức ăn chỉ là sữa mẹ, không cần thêm một thức ăn bổ sung nào khác, kể cả trái cây, nước lọc.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Tuy nhiên, có một số tỷ lệ rất nhỏ các trường hợp không nuôi con được bằng sữa mẹ, có thể do nguyên nhân ở mẹ hoặc ở con. Nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho các bà mẹ không nuôi con bằng sữa mẹ hoặc không cho bú mẹ hoàn toàn được cho là thiếu sữa mẹ. Thế nhưng do cảm nhận chủ quan của người mẹ hoặc do tư thế cho bú không đúng, thực hành không đúng làm cho nguồn sữa mẹ bị thiếu hụt. Nếu được chỉ dẫn cụ thể, thì nguồn sữa mẹ có thể phục hồi. Chỉ có hạn hữu một số trường hợp là không đủ, và cần phải được bác sĩ chuyên khoa xác định. Phần còn lại có những lý do chính như mẹ phải dùng các thuốc trong thời kỳ cho con bú mà có khả năng thấm qua sữa mẹ và ảnh hưởng đến bé, hoặc mẹ mắc bệnh có thể lây sang con như HIV/AIDS…và mẹ thực sự không đủ sữa; về phần trẻ, có một số ít trẻ bị dị ứng sữa mẹ.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Trong mọi trường hợp quyết định trước khi cho trẻ dưới 6 tháng dùng sữa nhân tạo (sữa hộp), nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Sữa và Nuôi dưỡng trẻ em bằng sữa
Top
Dưới