Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Sữa và Nuôi dưỡng trẻ em bằng sữa
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 6856, member: 1072"]</p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Có một số quan ngại cho rằng sữa thiếu đạm sẽ có nguy cơ gây cho trẻ em suy dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết thì có thể xảy ra, nhưng trên thực tế thì điều này rất hiếm, hay có thể nói là chưa có bằng chứng. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, sẽ có nguy cơ suy dinh dưỡng nếu chỉ nuôi con bằng nước cháo, như một số gia đình nghèo; và thực sự nếu có loại sữa dinh dưỡng cho trẻ em giả nào mà có rất ít đạm thì mới có nguy cơ này. Trong khi đó sữa dinh dưỡng trẻ em là loại sữa đặc biệt, chỉ có một số các công ty dinh dưỡng lớn mới có khả năng sản xuất. Đối với trẻ trên 6 tháng, sữa vẫn còn quan trọng nhưng đã giảm đáng kể và nguồn thức ăn được bổ sung bằng thức ăn đặc. Do đó, nếu trong thức ăn sam của trẻ không đủ đạm và chất vi lượng, năng lượng thì trẻ sẽ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng do thiếu đạm hay thiếu năng lượng bắt đầu từ lứa tuổi này. Ngoài 1 tuổi, nguồn dinh dưỡng chính của trẻ chắc chắn là thức ăn đặc, chứ không phải là sữa.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do đó, nguy cơ chủ yếu của bệnh lý suy dinh dưỡng ở trẻ em là do thực hành nuôi dưỡng trẻ em không đúng cách, chứ không phải do sữa thiếu đạm.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sữa nhân tạo thông thường</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sữa này rất phổ biến ở phương tây, và trong thời gian gần đây cũng đã phổ biến ở Việt nam. Rất nhiều bà mẹ đã nhầm lẫn loại sữa nhân tạo thông thường này với sữa nhân tạo nuôi dưỡng trẻ. Sữa nhân tạo thông thường, chủ yếu là chế phẩm từ sữa bò có thể là sữa nước hoặc sữa bột ở dạng nguyên hoặc tách béo.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Về quy định thành phần sữa nhân tạo thông thường có hai cách thức. Nếu là sữa chế biến để uống hàng ngày thì quy định cách ghi thành phần dinh dưỡng gần giống như sữa trẻ em, là mô tả trên đơn vị 100ml (không nhất thiết phải trên đơn vị 100kcal năng lượng), và trên một đơn vị khẩu phần dùng, thông thường là 250ml. Đối với sữa tươi nguyên kem thành phần đạm chỉ khoảng 3.0 -3.2g/100ml sữa, đối với sữa tươi tách béo thì thành phần đạm có thể cao hơn 3.4 đến 4.5g/100ml sữa.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Về hình thức thì cũng có hai dạng, dạng nước nguyên chất hoặc dạng bột khô. Đối với dạng bột khô thì phải ghi rõ cách thức pha chế sao cho cũng đạt được một đậm độ năng lượng và thành phần dinh dưỡng tương đương với sữa nguyên chất ban đầu.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngoài dạng sữa nhân tạo thông thường sử dụng để uống, chúng ta còn có loại sữa dùng để chế biến thức ăn. Hai loại chủ yếu này là sữa đặc có đường và sữa bột khô. Sữa bột khô dùng để chế biến thức ăn có thể khác với sữa bột dinh dưỡng ở chỗ trình bày thành phần tỷ lệ đạm, mỡ và carbohydrate. Theo quy định thì loại này có thể chỉ cần ghi tỷ lệ phần trăm của các yếu tố: độ ẩm, đạm, mỡ, carbohydrate và chất tạp (ash). Sữa bột chuẩn nguyên kem được chế từ sữa bò có tỷ lệ (tính trên đơn vị khô) độ ẩm 2 -4.5%; chất đạm 24.5-27%, chất béo 26-28.5%, carbohydrate 36-38.5% và tạp 5.5- 6.5%. Với sữa tách béo thì tỷ lệ đạm cao hơn, có thể đến 34% trọng lượng khô.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Vì không có trình bày đậm độ năng lượng và cách thức pha chế để đạt được lượng sữa dinh dưỡng chuẩn nên loại sữa bột này không được dùng để pha chế uống trực tiếp. Không nên nhầm lẫn điều này.</span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000080"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tóm lại, tất cả các trẻ em sinh ra cần phải được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, và chỉ bằng sữa mẹ mà không cần thêm bất cứ một chất gì khác kể cả nước cho đến 6 tháng tuổi. Sau 6 tháng trở đi, trẻ được cho ăn sam chất đặc đầy đủ thành phần năng lượng. Vì một lý do nào nó không thể nuôi dưỡng trẻ bằng sữa mẹ một phần hay hoàn toàn thì sữa nhân tạo nuôi dưỡng trẻ là sự lựa chọn thay thế. Đây là một loại sữa được chế biến đặc biệt dùng thay thế sữa mẹ, và có hai loại, một loại dùng cho trẻ dưới 6 tháng và một loại dùng cho trẻ trên 6 tháng. Phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn pha sữa được ghi trên nhãn hộp sữa. Sữa tươi nguyên chất chỉ được dùng cho trẻ trên một tuổi. Nếu là sữa bột, thì chỉ được sử dụng loại có hướng dẫn cách pha cụ thể. Không được dùng sữa tách béo cho trẻ em. Không được dùng sữa đặc có đường và loại sữa bột thông thường không chỉ dẫn cách pha chế để nuôi dưỡng trẻ.</span></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 6856, member: 1072"] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Có một số quan ngại cho rằng sữa thiếu đạm sẽ có nguy cơ gây cho trẻ em suy dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết thì có thể xảy ra, nhưng trên thực tế thì điều này rất hiếm, hay có thể nói là chưa có bằng chứng. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, sẽ có nguy cơ suy dinh dưỡng nếu chỉ nuôi con bằng nước cháo, như một số gia đình nghèo; và thực sự nếu có loại sữa dinh dưỡng cho trẻ em giả nào mà có rất ít đạm thì mới có nguy cơ này. Trong khi đó sữa dinh dưỡng trẻ em là loại sữa đặc biệt, chỉ có một số các công ty dinh dưỡng lớn mới có khả năng sản xuất. Đối với trẻ trên 6 tháng, sữa vẫn còn quan trọng nhưng đã giảm đáng kể và nguồn thức ăn được bổ sung bằng thức ăn đặc. Do đó, nếu trong thức ăn sam của trẻ không đủ đạm và chất vi lượng, năng lượng thì trẻ sẽ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng do thiếu đạm hay thiếu năng lượng bắt đầu từ lứa tuổi này. Ngoài 1 tuổi, nguồn dinh dưỡng chính của trẻ chắc chắn là thức ăn đặc, chứ không phải là sữa.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Do đó, nguy cơ chủ yếu của bệnh lý suy dinh dưỡng ở trẻ em là do thực hành nuôi dưỡng trẻ em không đúng cách, chứ không phải do sữa thiếu đạm.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Sữa nhân tạo thông thường[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Sữa này rất phổ biến ở phương tây, và trong thời gian gần đây cũng đã phổ biến ở Việt nam. Rất nhiều bà mẹ đã nhầm lẫn loại sữa nhân tạo thông thường này với sữa nhân tạo nuôi dưỡng trẻ. Sữa nhân tạo thông thường, chủ yếu là chế phẩm từ sữa bò có thể là sữa nước hoặc sữa bột ở dạng nguyên hoặc tách béo.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Về quy định thành phần sữa nhân tạo thông thường có hai cách thức. Nếu là sữa chế biến để uống hàng ngày thì quy định cách ghi thành phần dinh dưỡng gần giống như sữa trẻ em, là mô tả trên đơn vị 100ml (không nhất thiết phải trên đơn vị 100kcal năng lượng), và trên một đơn vị khẩu phần dùng, thông thường là 250ml. Đối với sữa tươi nguyên kem thành phần đạm chỉ khoảng 3.0 -3.2g/100ml sữa, đối với sữa tươi tách béo thì thành phần đạm có thể cao hơn 3.4 đến 4.5g/100ml sữa.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Về hình thức thì cũng có hai dạng, dạng nước nguyên chất hoặc dạng bột khô. Đối với dạng bột khô thì phải ghi rõ cách thức pha chế sao cho cũng đạt được một đậm độ năng lượng và thành phần dinh dưỡng tương đương với sữa nguyên chất ban đầu.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Ngoài dạng sữa nhân tạo thông thường sử dụng để uống, chúng ta còn có loại sữa dùng để chế biến thức ăn. Hai loại chủ yếu này là sữa đặc có đường và sữa bột khô. Sữa bột khô dùng để chế biến thức ăn có thể khác với sữa bột dinh dưỡng ở chỗ trình bày thành phần tỷ lệ đạm, mỡ và carbohydrate. Theo quy định thì loại này có thể chỉ cần ghi tỷ lệ phần trăm của các yếu tố: độ ẩm, đạm, mỡ, carbohydrate và chất tạp (ash). Sữa bột chuẩn nguyên kem được chế từ sữa bò có tỷ lệ (tính trên đơn vị khô) độ ẩm 2 -4.5%; chất đạm 24.5-27%, chất béo 26-28.5%, carbohydrate 36-38.5% và tạp 5.5- 6.5%. Với sữa tách béo thì tỷ lệ đạm cao hơn, có thể đến 34% trọng lượng khô.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Vì không có trình bày đậm độ năng lượng và cách thức pha chế để đạt được lượng sữa dinh dưỡng chuẩn nên loại sữa bột này không được dùng để pha chế uống trực tiếp. Không nên nhầm lẫn điều này.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000080][SIZE=4][FONT=book antiqua]Tóm lại, tất cả các trẻ em sinh ra cần phải được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, và chỉ bằng sữa mẹ mà không cần thêm bất cứ một chất gì khác kể cả nước cho đến 6 tháng tuổi. Sau 6 tháng trở đi, trẻ được cho ăn sam chất đặc đầy đủ thành phần năng lượng. Vì một lý do nào nó không thể nuôi dưỡng trẻ bằng sữa mẹ một phần hay hoàn toàn thì sữa nhân tạo nuôi dưỡng trẻ là sự lựa chọn thay thế. Đây là một loại sữa được chế biến đặc biệt dùng thay thế sữa mẹ, và có hai loại, một loại dùng cho trẻ dưới 6 tháng và một loại dùng cho trẻ trên 6 tháng. Phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn pha sữa được ghi trên nhãn hộp sữa. Sữa tươi nguyên chất chỉ được dùng cho trẻ trên một tuổi. Nếu là sữa bột, thì chỉ được sử dụng loại có hướng dẫn cách pha cụ thể. Không được dùng sữa tách béo cho trẻ em. Không được dùng sữa đặc có đường và loại sữa bột thông thường không chỉ dẫn cách pha chế để nuôi dưỡng trẻ.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Sữa và Nuôi dưỡng trẻ em bằng sữa
Top
Dưới