Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Chăm sóc thế nào khi bé mọc răng sữa?
Nội dung
<p>[QUOTE="bacsionline, post: 6939, member: 1123"]</p><p>Những thông tin dưới đây sẽ giúp các bà mẹ bớt lúng túng và lo lắng khi bé mọc những chiếc răng sữa đầu tiên.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Biểu hiện mọc răng</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu bé nhà bạn có những biểu hiện sau: tính tình bỗng thay đổi, hay cáu kỉnh khó chịu; khóc mãi không nín; hai gò má ửng hồng; thích gặm vật cứng hoặc nắm tay của chính bé; thường chảy dãi hoặc nước bọt… thậm chí sốt nhẹ và bị tiêu chảy thì bạn chớ vội lo lắng nhé, vì rất có thể bé sắp mọc những chiếc răng sữa đầu tiên rồi đấy. Muốn khẳng định chắc chắn hơn, bạn nên chú ý quan sát lợi của bé, xem có chỗ nào hơi sưng lên một chút hoặc đầu răng màu trắng đã hơi nhú ra không. Nếu có thì nên chuẩn bị tâm lý và biện pháp để giúp bé mọc răng dễ dàng hơn.</p><p></p><p></p><p><strong>2. Thứ tự mọc răng sữa</strong></p><p></p><p></p><p>Thông thường bé sẽ mọc 2 răng cửa dưới trước rồi mới đến 2 răng cửa trên sau. Tiếp đến là các răng nanh và răng hàm trên, cuối cùng là các răng hàm dưới. Khoảng 1 tuổi, bé sẽ mọc 8 răng đầu tiên. Đến khi 2 – 2,5 tuổi, bé sẽ mọc đủ 20 răng sữa.</p><p></p><p><img src="http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/07/29/75014c8758200c.img.jpg" data-url="http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/07/29/75014c8758200c.img.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>3. Giúp bé bớt đau, mệt khi mọc răng sữa</strong></p><p></p><p></p><p>Bạn nên vệ sinh 2 tay sạch sẽ rồi dùng 1 ngón tay nhẹ nhàng massage cho lợi của bé. Việc này sẽ giúp bé giảm đau đớn, mệt mỏi rất hiệu quả.</p><p></p><p></p><p>Nếu bạn quá bận rộn không có thời gian để làm như cách trên thì có thể dùng đồ chơi đặc dụng (nướu gặm dành cho trẻ đang mọc răng) hoặc thực phẩm để massage cũng có tác dụng nhất định. Không nên dùng thuốc trị đau răng để cho bé uống, vừa mất an toàn lại không có hiệu quả.</p><p></p><p></p><p><strong>4. Sử dụng đồ chơi đặc dụng dành cho bé sơ sinh sắp mọc răng</strong></p><p></p><p></p><p>Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều loại đồ chơi đặc dụng dành cho bé sơ sinh sắp mọc răng. Chỉ cần chọn loại làm từ chất liệu cao su đảm bảo an toàn, có độ cứng nhất định, do thương hiệu uy tín sản xuất là có thể giúp bé giảm các cơn đau vì mọc răng.</p><p></p><p></p><p>Bạn cũng có thể chọn loại đồ chơi có nước ở giữa, bỏ vào ngăn mát ở tủ lạnh để làm vỏ ngoài đồ chơi cứng và mát hơn một chút. Độ mát tỏa ra từ đồ chơi cũng có tác dụng giảm đau cho lợi của bé.</p><p></p><p></p><p>Thêm một chú ý nữa là khi mua đồ chơi dành cho bé sắp mọc răng, bạn không nên chọn loại có chi tiết nhỏ để tránh bé cắn, nuốt vào bụng. Thay vào đó, bạn nên chọn loại đồ chơi mà bé có thể dễ dàng dùng hai tay để cầm, nắm khi chơi.</p><p></p><p></p><p><strong>5. Dùng đồ ăn để massage lợi của bé</strong></p><p></p><p></p><p>Cách này thường đem lại rất nhiều lợi ích, không chỉ làm bé bớt đau lợi khi mọc răng mà còn giúp bé hấp thu chất dinh dưỡng từ thực phẩm, luyện tập kỹ năng nhai và tăng cường sự khỏe mạnh, dẻo dai cho cơ mặt. Bạn có thể mua bánh bích-quy hoặc tự chế đồ ăn thích thợp từ cà-rốt, củ cải, rau cần tây… để giúp bé thỏa mãn “cơn nghiền” cắn, gặm khi mọc răng sữa.</p><p></p><p></p><p>Việc dùng đồ ăn để massage lợi của bé tuy nhiều lợi ích nhưng có một điều tương đối phiền toái, đó là bạn sẽ phải mất công thu dọn “bãi chiến trường” sau khi bé ăn xong.</p><p></p><p></p><p><strong>6. Thời điểm bắt đầu đánh răng cho bé</strong></p><p></p><p></p><p>Các chuyên gia chăm sóc răng miệng đưa ra lời khuyên rằng: nên đánh răng cho bé ngay từ khi có chiếc răng sữa đầu tiên. Làm như vậy không những phòng ngừa sâu răng từ sớm mà còn tập cho bé thói quen vệ sinh răng miệng ngay từ nhỏ. Bạn nên sử dụng bàn chải dành cho trẻ nhỏ, thường có đầu nhỏ và lông mềm. Nếu bé tỏ ra phản đối, bạn có thể quấn vải xô vào đầu ngón tay và lau sạch răng cho bé. Mỗi ngày nên làm sạch răng cho bé 2 lần. Chú ý dù buổi sáng và buổi tối, kông nên để bé vừa ngủ vừa ngậm ti để tránh bị sâu răng về sau.</p><p></p><p></p><p>(Afamily)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="bacsionline, post: 6939, member: 1123"] Những thông tin dưới đây sẽ giúp các bà mẹ bớt lúng túng và lo lắng khi bé mọc những chiếc răng sữa đầu tiên. [B]1. Biểu hiện mọc răng[/B] Nếu bé nhà bạn có những biểu hiện sau: tính tình bỗng thay đổi, hay cáu kỉnh khó chịu; khóc mãi không nín; hai gò má ửng hồng; thích gặm vật cứng hoặc nắm tay của chính bé; thường chảy dãi hoặc nước bọt… thậm chí sốt nhẹ và bị tiêu chảy thì bạn chớ vội lo lắng nhé, vì rất có thể bé sắp mọc những chiếc răng sữa đầu tiên rồi đấy. Muốn khẳng định chắc chắn hơn, bạn nên chú ý quan sát lợi của bé, xem có chỗ nào hơi sưng lên một chút hoặc đầu răng màu trắng đã hơi nhú ra không. Nếu có thì nên chuẩn bị tâm lý và biện pháp để giúp bé mọc răng dễ dàng hơn. [B]2. Thứ tự mọc răng sữa[/B] Thông thường bé sẽ mọc 2 răng cửa dưới trước rồi mới đến 2 răng cửa trên sau. Tiếp đến là các răng nanh và răng hàm trên, cuối cùng là các răng hàm dưới. Khoảng 1 tuổi, bé sẽ mọc 8 răng đầu tiên. Đến khi 2 – 2,5 tuổi, bé sẽ mọc đủ 20 răng sữa. [IMG]http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/07/29/75014c8758200c.img.jpg[/IMG] [B]3. Giúp bé bớt đau, mệt khi mọc răng sữa[/B] Bạn nên vệ sinh 2 tay sạch sẽ rồi dùng 1 ngón tay nhẹ nhàng massage cho lợi của bé. Việc này sẽ giúp bé giảm đau đớn, mệt mỏi rất hiệu quả. Nếu bạn quá bận rộn không có thời gian để làm như cách trên thì có thể dùng đồ chơi đặc dụng (nướu gặm dành cho trẻ đang mọc răng) hoặc thực phẩm để massage cũng có tác dụng nhất định. Không nên dùng thuốc trị đau răng để cho bé uống, vừa mất an toàn lại không có hiệu quả. [B]4. Sử dụng đồ chơi đặc dụng dành cho bé sơ sinh sắp mọc răng[/B] Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều loại đồ chơi đặc dụng dành cho bé sơ sinh sắp mọc răng. Chỉ cần chọn loại làm từ chất liệu cao su đảm bảo an toàn, có độ cứng nhất định, do thương hiệu uy tín sản xuất là có thể giúp bé giảm các cơn đau vì mọc răng. Bạn cũng có thể chọn loại đồ chơi có nước ở giữa, bỏ vào ngăn mát ở tủ lạnh để làm vỏ ngoài đồ chơi cứng và mát hơn một chút. Độ mát tỏa ra từ đồ chơi cũng có tác dụng giảm đau cho lợi của bé. Thêm một chú ý nữa là khi mua đồ chơi dành cho bé sắp mọc răng, bạn không nên chọn loại có chi tiết nhỏ để tránh bé cắn, nuốt vào bụng. Thay vào đó, bạn nên chọn loại đồ chơi mà bé có thể dễ dàng dùng hai tay để cầm, nắm khi chơi. [B]5. Dùng đồ ăn để massage lợi của bé[/B] Cách này thường đem lại rất nhiều lợi ích, không chỉ làm bé bớt đau lợi khi mọc răng mà còn giúp bé hấp thu chất dinh dưỡng từ thực phẩm, luyện tập kỹ năng nhai và tăng cường sự khỏe mạnh, dẻo dai cho cơ mặt. Bạn có thể mua bánh bích-quy hoặc tự chế đồ ăn thích thợp từ cà-rốt, củ cải, rau cần tây… để giúp bé thỏa mãn “cơn nghiền” cắn, gặm khi mọc răng sữa. Việc dùng đồ ăn để massage lợi của bé tuy nhiều lợi ích nhưng có một điều tương đối phiền toái, đó là bạn sẽ phải mất công thu dọn “bãi chiến trường” sau khi bé ăn xong. [B]6. Thời điểm bắt đầu đánh răng cho bé[/B] Các chuyên gia chăm sóc răng miệng đưa ra lời khuyên rằng: nên đánh răng cho bé ngay từ khi có chiếc răng sữa đầu tiên. Làm như vậy không những phòng ngừa sâu răng từ sớm mà còn tập cho bé thói quen vệ sinh răng miệng ngay từ nhỏ. Bạn nên sử dụng bàn chải dành cho trẻ nhỏ, thường có đầu nhỏ và lông mềm. Nếu bé tỏ ra phản đối, bạn có thể quấn vải xô vào đầu ngón tay và lau sạch răng cho bé. Mỗi ngày nên làm sạch răng cho bé 2 lần. Chú ý dù buổi sáng và buổi tối, kông nên để bé vừa ngủ vừa ngậm ti để tránh bị sâu răng về sau. (Afamily) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Chăm sóc thế nào khi bé mọc răng sữa?
Top
Dưới