Uống thuốc đúng cách rất quan trọng. Mặc dù luôn có hướng dẫn cách dùng và chỉ dẫn của bác sỹ nhưng thực tế là chúng ta vẫn thường mắc 10 lỗi cơ bản sau.
Không đọc nhãn hiệu các loại thuốc không kê đơn
Rất nhiều người cho rằng, thuốc không cần đơn thuốc của bác sỹ thì sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe, thực ra đây là một nhận thức rất sai lầm.
Do đa phần thuốc không càn đơn của bác sĩ (ví dụ thuốc giảm đau, cảm cúm...), uống quá nhiều thuốc đi ngoài hoặc thuốc kháng acid, các chất thuốc khác nhau phản ứng và dẫn đến hậu quả chúng ta không lường trước được những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Vì vậy, trước khi uống, cần cẩn thận đọc kỹ hướng dẫn sử dụng.
Dạ dày không tốt còn uống thuốc an thần
Một cuộc điều tra lớn phát hiện, uống loại thuốc có chất Benzodiazepine theo đơn chỉ dẫn của bác sỹ (trấn tĩnh tinh thần, Alprazolam và triazolam vv) cho người mất ngủ, có nguy cơ nóng tim hơn người bình thường 50%.
Một nghiên cứu khác cho thấy những loại thuốc chống lo âu theo đơn này sẽ gây ra giãn cơ vòng thực quản dưới, gây trào ngược dạ dày thực quản và nóng tim.
Uống thuốc chặn đau bụng khi đau bụng kèm sốt
Khi đau bụng kèm theo sốt, không nên lạm dụng thuốc trị đau bụng. Những triệu chứng này chứng tỏ trong cơ thể đang có viêm nhiễm, cần nhanh chóng đi khám bác sỹ.
Uống aspirin khi không có nguy cơ bị tim mạch
Không phải rất cả mọi người đều thích hợp uống aspirin hàng ngày, bởi vì loại thuốc này có thể gây ra xuất huyết dạ dày. Bác sỹ chỉ kiến nghị bệnh bim và người có nguy cơ đột quỵ cao mới uống.
Đột nhiên dừng uống thuốc chống lo âu
Nếu đang uống thuốc chống lo âu một thời gian dài thì không nên đột ngột dừng uống. Tốt nhất nên thương lượng với bác sỹ, liệu có thể dần dần giảm bớt lượng thuốc uống cho đến lúc ngừng uống. Nếu không sẽ gây ra hôn mê hoặc các biến chứng nghiêm trọng.
Một loại kháng sinh giải quyết tất cả mọi vấn đề
Rất nhiều kháng sinh đều có tính đặc hiệu và nếu dùng sai kháng sinh, không những không có tác dụng mà còn sinh ra lờn thuốc. Vì vậy uống kháng sinh nên uống hoàn chỉnh theo một liệu trình.
Lạm dụng thuốc trị bệnh tâm thần
“Tạp chí bệnh học tinh thần lâm sàng” vừa đăng tải một nghiên cứu phát hiện, đa phần những người uống thuốc trị bệnh tâm thần đều xuất hiện bệnh tâm thần nghiêm trọng như chứng tâm thần phân liệt. Tuy nhiên nếu chỉ có biểu hiện lo lắng và stress nhẹ thì có thể dùng các loại thuốc càng an toàn và có mức giá rẻ hơn để chữa trị, không nên uống thuốc trị tâm thần.
Tự dùng thuốc chữa eczema
Một nghiên cứu phát hiện, có khoảng 65% bố mẹ khi cho con cái dùng thuốc eczema thì 3 ngày sau đã cho dừng lại. Tuy nhiên nếu muốn trị được tận gốc bệnh này thì tốt nhất nên dùng thuốc theo liệu trình.
Tự mình chẩn đoán nhiễm nấm
Rất nhiều phụ nữ khi xuất hiện ngứa ngáy ở ngoài âm đạo đều cho rằng mình đã viêm nhiễm vi khuẩn, đã bị nấm và tự mình dùng thuốc. Kết quả là ngứa vẫn không khỏi, ngược lại làm cho viêm âm đạo càng khó chữa trị. Một nghiên cứu phát hiện, trong những phụ nữ tự mình cảm thấy là bị viêm âm đạo thì chỉ có 1/3 trong số họ phán đoán chính xác. Vì vậy, nếu muốn chẩn đoán chính xác, nên không ngại xấu hổ và cần phải đi khám bác sỹ.
AloBacsi.
Không đọc nhãn hiệu các loại thuốc không kê đơn
Rất nhiều người cho rằng, thuốc không cần đơn thuốc của bác sỹ thì sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe, thực ra đây là một nhận thức rất sai lầm.
Do đa phần thuốc không càn đơn của bác sĩ (ví dụ thuốc giảm đau, cảm cúm...), uống quá nhiều thuốc đi ngoài hoặc thuốc kháng acid, các chất thuốc khác nhau phản ứng và dẫn đến hậu quả chúng ta không lường trước được những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Vì vậy, trước khi uống, cần cẩn thận đọc kỹ hướng dẫn sử dụng.
Dạ dày không tốt còn uống thuốc an thần
Một cuộc điều tra lớn phát hiện, uống loại thuốc có chất Benzodiazepine theo đơn chỉ dẫn của bác sỹ (trấn tĩnh tinh thần, Alprazolam và triazolam vv) cho người mất ngủ, có nguy cơ nóng tim hơn người bình thường 50%.
Một nghiên cứu khác cho thấy những loại thuốc chống lo âu theo đơn này sẽ gây ra giãn cơ vòng thực quản dưới, gây trào ngược dạ dày thực quản và nóng tim.
Uống thuốc chặn đau bụng khi đau bụng kèm sốt
Khi đau bụng kèm theo sốt, không nên lạm dụng thuốc trị đau bụng. Những triệu chứng này chứng tỏ trong cơ thể đang có viêm nhiễm, cần nhanh chóng đi khám bác sỹ.
Uống aspirin khi không có nguy cơ bị tim mạch
Không phải rất cả mọi người đều thích hợp uống aspirin hàng ngày, bởi vì loại thuốc này có thể gây ra xuất huyết dạ dày. Bác sỹ chỉ kiến nghị bệnh bim và người có nguy cơ đột quỵ cao mới uống.
Đột nhiên dừng uống thuốc chống lo âu
Nếu đang uống thuốc chống lo âu một thời gian dài thì không nên đột ngột dừng uống. Tốt nhất nên thương lượng với bác sỹ, liệu có thể dần dần giảm bớt lượng thuốc uống cho đến lúc ngừng uống. Nếu không sẽ gây ra hôn mê hoặc các biến chứng nghiêm trọng.
Một loại kháng sinh giải quyết tất cả mọi vấn đề
Rất nhiều kháng sinh đều có tính đặc hiệu và nếu dùng sai kháng sinh, không những không có tác dụng mà còn sinh ra lờn thuốc. Vì vậy uống kháng sinh nên uống hoàn chỉnh theo một liệu trình.
Lạm dụng thuốc trị bệnh tâm thần
“Tạp chí bệnh học tinh thần lâm sàng” vừa đăng tải một nghiên cứu phát hiện, đa phần những người uống thuốc trị bệnh tâm thần đều xuất hiện bệnh tâm thần nghiêm trọng như chứng tâm thần phân liệt. Tuy nhiên nếu chỉ có biểu hiện lo lắng và stress nhẹ thì có thể dùng các loại thuốc càng an toàn và có mức giá rẻ hơn để chữa trị, không nên uống thuốc trị tâm thần.
Tự dùng thuốc chữa eczema
Một nghiên cứu phát hiện, có khoảng 65% bố mẹ khi cho con cái dùng thuốc eczema thì 3 ngày sau đã cho dừng lại. Tuy nhiên nếu muốn trị được tận gốc bệnh này thì tốt nhất nên dùng thuốc theo liệu trình.
Tự mình chẩn đoán nhiễm nấm
Rất nhiều phụ nữ khi xuất hiện ngứa ngáy ở ngoài âm đạo đều cho rằng mình đã viêm nhiễm vi khuẩn, đã bị nấm và tự mình dùng thuốc. Kết quả là ngứa vẫn không khỏi, ngược lại làm cho viêm âm đạo càng khó chữa trị. Một nghiên cứu phát hiện, trong những phụ nữ tự mình cảm thấy là bị viêm âm đạo thì chỉ có 1/3 trong số họ phán đoán chính xác. Vì vậy, nếu muốn chẩn đoán chính xác, nên không ngại xấu hổ và cần phải đi khám bác sỹ.
AloBacsi.
Bài viết cùng chủ đề
- “Kéo dài” chiều cao cho con
- 0
- 1,361
- “Chữa bệnh” tâm lý ở trẻ
- 0
- 1,135
- Đừng “ủ” con quá kỹ
- 0
- 1,315
- Đừng hôn lên môi trẻ
- 0
- 2,168