Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Chuyện người lớn mắc bệnh... của trẻ em
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 7001, member: 738"]</p><p>Đại diện BV Bệnh nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho biết, gần đây các bệnh truyền nhiễm thông thường như: sởi, quai bị, rubella đều có xu hướng tăng, xuất hiện quanh năm, chứ không chỉ tập trung vào mùa dịch. Bệnh xảy ra ở cả người lớn và trẻ em, nhưng đáng chú ý những năm gần đây số bệnh nhân là người lớn ngày một nhiều hơn.</p><p></p><p></p><p>Đơn cử vụ dịch sởi bùng phát ở Hà Nội cũng như một số tỉnh phía Bắc trong năm 2009, người mắc chủ yếu lại là… người lớn. Theo đó, chỉ trong vòng 2 tháng đã có tới 340 ca nhập viện vì sởi đều ở tuổi từ 18 đến hơn 40, trong khi bệnh này thường chỉ xuất hiện ở trẻ nhỏ. 8 trường hợp biến chứng nặng, dẫn tới viêm não, màng não rất nguy hiểm.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/08/16/a9fE1BAA2nh2011.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/08/16/a9fE1BAA2nh2011.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Giờ đây bệnh tật không còn đặc thù phát bệnh theo độ tuổi. Ảnh: Vu Quy</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Các bác sĩ cũng cho biết tuy bệnh nhân trong đợt dịch này ít mắc các biến chứng về đường hô hấp như viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi hay nhiễm lao như trẻ em khi mắc sởi, nhưng họ lại bị các biến chứng khác nguy hiểm hơn là viêm não, viêm màng não, dễ dẫn đến liệt, động kinh, tỉ lệ tử vong cao (theo y văn là khoảng 15%). Dịch sởi này nguy hiểm ở chỗ hiện không có biện pháp khống chế dịch vì virus gây bệnh phân tán trong không khí, nên ai cũng có thể nhiễm. Đặc biệt, không biết ai sẽ bị biến chứng và thường biến chứng lại xuất hiện khi triệu chứng sốt giảm đi.</p><p></p><p></p><p>Các bác sĩ cho biết, trước đây sởi hay xuất hiện ở trẻ em, thường từ 6 tháng đến 5 tuổi, tỉ lệ có biến chứng chỉ là 1 trên 1.000 ca. Những người đã bị sởi một lần thì hiếm khi mắc lại nữa do cơ thể đã có miễn dịch với bệnh. Từ khi thực hiện tiêm chủng mở rộng, vắc xin sởi tỏ ra rất hiệu quả và hầu như ở nước ta không thấy trẻ bị bệnh này nữa. Chính vì vậy, các bác sĩ cho rằng bệnh xuất hiện ở người lớn lần này là một điều bất thường và cần lưu ý. Dù đa số những người mắc bệnh chưa được tiêm chủng và chưa từng mắc sởi, nhưng cũng có những người đã được tiêm ngừa.</p><p></p><p></p><p>Tiếp tục đến năm 2011 đến lượt dịch rubella bùng phát ở người lớn, đặc biệt là phụ nữ mang thai, gây hậu quả rất lớn. Thậm chí một con số thống kê trong thời gian qua số bệnh nhân mắc sởi, quai bị, rubella là người lớn cũng chiếm đến 60-70%. Để giải thích cho sự thay đổi này, thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà, Phó giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: Hầu hết trẻ được tiêm chủng ngừa các bệnh sởi, quai bị, rubella, thủy đậu,… trong khi người lớn chưa được tiêm ngừa hoặc đã được ngừa nhưng đã hết miễn dịch. Bên cạnh đó, nhiều người vì nghĩ đã lớn thì sẽ không mắc các bệnh này nữa nên không có ý thức phòng. Thực tế những bệnh truyền nhiễm này mọi người đều có thể mắc.</p><p></p><p></p><p>Theo các chuyên gia tiêm chủng vắc xin, đặc biệt lưu ý tiêm nhắc lại là biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Bên cạnh đó công tác phòng chống bệnh cũng cần phải được coi trọng. Còn trong những trường hợp có dịch bệnh bùng phát thì công tác phòng bệnh lại càng cần được coi trọng hơn hết. Khi trẻ nhỏ mắc bệnh người lớn vừa chăm sóc cho con em mình cũng cần có biện pháp để phòng bệnh cho chính bản thân mình để tránh lây cho nhiều người.</p><p></p><p></p><p>Các gia đình nên tiêm nhắc lại vắc xin cho con em và ngay cả người lớn (dưới 30 tuổi) nếu chưa tiêm hoặc đã tiêm lâu thì nên đi tiêm phòng bệnh, hạn chế sự chủ quan trong việc "phòng" bệnh sẽ là cách "chống" bệnh hiệu quả nhất.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 7001, member: 738"] Đại diện BV Bệnh nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho biết, gần đây các bệnh truyền nhiễm thông thường như: sởi, quai bị, rubella đều có xu hướng tăng, xuất hiện quanh năm, chứ không chỉ tập trung vào mùa dịch. Bệnh xảy ra ở cả người lớn và trẻ em, nhưng đáng chú ý những năm gần đây số bệnh nhân là người lớn ngày một nhiều hơn. Đơn cử vụ dịch sởi bùng phát ở Hà Nội cũng như một số tỉnh phía Bắc trong năm 2009, người mắc chủ yếu lại là… người lớn. Theo đó, chỉ trong vòng 2 tháng đã có tới 340 ca nhập viện vì sởi đều ở tuổi từ 18 đến hơn 40, trong khi bệnh này thường chỉ xuất hiện ở trẻ nhỏ. 8 trường hợp biến chứng nặng, dẫn tới viêm não, màng não rất nguy hiểm. [CENTER] [IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/08/16/a9fE1BAA2nh2011.jpg[/IMG] Giờ đây bệnh tật không còn đặc thù phát bệnh theo độ tuổi. Ảnh: Vu Quy [/CENTER] Các bác sĩ cũng cho biết tuy bệnh nhân trong đợt dịch này ít mắc các biến chứng về đường hô hấp như viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi hay nhiễm lao như trẻ em khi mắc sởi, nhưng họ lại bị các biến chứng khác nguy hiểm hơn là viêm não, viêm màng não, dễ dẫn đến liệt, động kinh, tỉ lệ tử vong cao (theo y văn là khoảng 15%). Dịch sởi này nguy hiểm ở chỗ hiện không có biện pháp khống chế dịch vì virus gây bệnh phân tán trong không khí, nên ai cũng có thể nhiễm. Đặc biệt, không biết ai sẽ bị biến chứng và thường biến chứng lại xuất hiện khi triệu chứng sốt giảm đi. Các bác sĩ cho biết, trước đây sởi hay xuất hiện ở trẻ em, thường từ 6 tháng đến 5 tuổi, tỉ lệ có biến chứng chỉ là 1 trên 1.000 ca. Những người đã bị sởi một lần thì hiếm khi mắc lại nữa do cơ thể đã có miễn dịch với bệnh. Từ khi thực hiện tiêm chủng mở rộng, vắc xin sởi tỏ ra rất hiệu quả và hầu như ở nước ta không thấy trẻ bị bệnh này nữa. Chính vì vậy, các bác sĩ cho rằng bệnh xuất hiện ở người lớn lần này là một điều bất thường và cần lưu ý. Dù đa số những người mắc bệnh chưa được tiêm chủng và chưa từng mắc sởi, nhưng cũng có những người đã được tiêm ngừa. Tiếp tục đến năm 2011 đến lượt dịch rubella bùng phát ở người lớn, đặc biệt là phụ nữ mang thai, gây hậu quả rất lớn. Thậm chí một con số thống kê trong thời gian qua số bệnh nhân mắc sởi, quai bị, rubella là người lớn cũng chiếm đến 60-70%. Để giải thích cho sự thay đổi này, thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà, Phó giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: Hầu hết trẻ được tiêm chủng ngừa các bệnh sởi, quai bị, rubella, thủy đậu,… trong khi người lớn chưa được tiêm ngừa hoặc đã được ngừa nhưng đã hết miễn dịch. Bên cạnh đó, nhiều người vì nghĩ đã lớn thì sẽ không mắc các bệnh này nữa nên không có ý thức phòng. Thực tế những bệnh truyền nhiễm này mọi người đều có thể mắc. Theo các chuyên gia tiêm chủng vắc xin, đặc biệt lưu ý tiêm nhắc lại là biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Bên cạnh đó công tác phòng chống bệnh cũng cần phải được coi trọng. Còn trong những trường hợp có dịch bệnh bùng phát thì công tác phòng bệnh lại càng cần được coi trọng hơn hết. Khi trẻ nhỏ mắc bệnh người lớn vừa chăm sóc cho con em mình cũng cần có biện pháp để phòng bệnh cho chính bản thân mình để tránh lây cho nhiều người. Các gia đình nên tiêm nhắc lại vắc xin cho con em và ngay cả người lớn (dưới 30 tuổi) nếu chưa tiêm hoặc đã tiêm lâu thì nên đi tiêm phòng bệnh, hạn chế sự chủ quan trong việc "phòng" bệnh sẽ là cách "chống" bệnh hiệu quả nhất. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Chuyện người lớn mắc bệnh... của trẻ em
Top
Dưới