Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Những sự thật đáng ngạc nhiên về thai nhi
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 7056, member: 1"]</p><p><strong>Những sự thật về quá trình hình thành và phát triển của thai nhi dưới đây sẽ khiến bạn bất ngờ.</strong></p><p>1. Mặc dù trong quá trình thụ tinh chỉ có một tinh trùng kết hợp với trứng nhưng khi quan hệ tình dục , có tới 100.000 tinhh trùng của bạn tình phóng vào cổ tử cung của chị em đấy.</p><p>2. 24 giờ là thời gian cần thiết để tinh trùng và trứng thụ tinh. Kể từ lúc này bạn đã bắt đầu mang thai mặc dù bạn không hề biết.</p><p>3. Khi thụ thai, khả năng sinh đôi của bạn là 2%. Sinh đôi có thể là cùng trứng hoặc khác trứng. Về mặt di truyền, trẻ sinh đôi cùng trứng có bộ gen giống hệt nhau.</p><p>4. Sinh con trai hay con gái? Điều này được quyết định bởi người nam chứ không phải phụ nữ. Mỗi tinh trùng của nam giới có thể mang nhiễm sắc thể X (nữ) hoặc Y (nam). Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể 'Y' kết hợp với trứng thì hợp tử được tạo thành là 'XY', sẽ phát triển thành con trai và nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể 'X' kết hợp với trứng thì hợp tử được tạo thành là 'XX', sẽ phát triển thành con gái.</p><p>5. Chỉ 6 tuần sau khi thụ thai, em bé đã có nhịp tim nhưng lúc này, thai nhi chỉ nhỏ như một hạt đậu năng.</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part5/32032.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part5/32032.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p> <p style="text-align: center"><em>Chỉ 6 tuần, thai nhi đã có nhịp tim. (Ảnh minh họa)</em></p><p>6. Tuần thai thứ 6, kích thước của tử cung đã mở rộng hơn từ một quả mận sang một quả táo đỏ.</p><p>7. Tuần thứ 8, em bé của bạn chính thức được gọi là bào thai – có nghĩa là một sinh linh bé nhỏ theo tiếng Latin.</p><p>8. Ở tuần thứ 10, em bé đã có thể chuyển động nếu bạn vỗ nhẹ vào bụng. Tuy nhiên bạn có thể chưa cảm nhận được sự chuyển động của bé.</p><p>9. Tất cả các cơ quan chính của thai nhi bao gồm tim, phổi, thận, não và ruột được hình thành và phát triển đầy đủ chức năng từ tuần thứ 10.</p><p>10. Tuần thứ 12, thai nhi của bạn sẽ nặng khoảng 14g.</p><p>11. Dấu vân tay riêng biệt của em bé bắt đầu hình thành từ khi thai nhi được 13 tuần tuổi.</p><p>12. Thai nhi của bạn bắt đầu có tóc trên đầu và lông tơ ở những bộ phận khác ngay từ những tuần đầu hình thành. Em bé cũng bắt đầu phát triển lông mi, lông mày để giúp giữ ấm cho cơ thể.</p><p>13. Nhìn hình ảnh tuần thai thứ 20, bạn có thể nhận ra thời gian này, cơ thể của thai nhi đã được hình thành khá đầy đủ. Thân thể và chân tay giai đoạn này có thể phát triển chậm nhưng em bé lại bắt đầu phát triển mập hơn.</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part5/32033.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part5/32033.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p> <p style="text-align: center"><em>Thai nhi tuần thứ 20.</em></p><p>14. Em bé ở tuần thai thứ 21 sẽ có trọng lượng và chiều dài bằng một quả chuối.</p><p>15. Ở tuầnx thai thứ 24, bộ não của em bé đã phát triển khá hoàn thiện. Thời gian này, thai nhi đã có thể phân biệt được giọng nói của bạn và 'ông xã'. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nếu bạn thường xuyên cho thai nhi nghe nhạc trong giai đoạn này cũng khiến bé nhớ nó cho đến khi ra đời.</p><p>16. Tuần thai thứ 24 là một trong những cột mốc lớn của thai kỳ. Tại thời điểm này, em bé đã có khả năng sống tới 39% nếu chào đời.</p><p>17. Ở tuần thai thứ 25, nếu bạn cảm thấy xuất hiện nước ối và bụng dưới trùng xuống, có thể có một vấn đề gì đó nghiêm trọng với thai nhi.</p><p>18.x Bạn có biết thai nhi sống bằng nước ối và tiêu thụ lượng nước ối thế nào mỗi ngày không? Bạn phải bổ sung lượng nước này 3 giờ/lần. Vì vậy, bạn cần nhớ là phải bổ sung nước thường xuyên cho cơ thể nhé.</p><p>19. Ở tuần thai thứ 27, mắt của em bé đã mở và phân biệt được ánh sáng và bóng tối.</p><p>20. Ở tuần thai thứ 40, nhau thai của bạn dày 2-3 cm và nặng khoảng 650 g và được tính như một bộ phận thêm.</p><p>21. Chỉ có 5% trẻ sơ sinh chào đời đúng ngày dự sinh .</p><p style="text-align: right">Meo.vn (Theo Eva)</p> <p style="text-align: center"> </p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-2569042234685725734?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-2569042234685725734?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 7056, member: 1"] [B]Những sự thật về quá trình hình thành và phát triển của thai nhi dưới đây sẽ khiến bạn bất ngờ.[/B] 1. Mặc dù trong quá trình thụ tinh chỉ có một tinh trùng kết hợp với trứng nhưng khi quan hệ tình dục , có tới 100.000 tinhh trùng của bạn tình phóng vào cổ tử cung của chị em đấy. 2. 24 giờ là thời gian cần thiết để tinh trùng và trứng thụ tinh. Kể từ lúc này bạn đã bắt đầu mang thai mặc dù bạn không hề biết. 3. Khi thụ thai, khả năng sinh đôi của bạn là 2%. Sinh đôi có thể là cùng trứng hoặc khác trứng. Về mặt di truyền, trẻ sinh đôi cùng trứng có bộ gen giống hệt nhau. 4. Sinh con trai hay con gái? Điều này được quyết định bởi người nam chứ không phải phụ nữ. Mỗi tinh trùng của nam giới có thể mang nhiễm sắc thể X (nữ) hoặc Y (nam). Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể 'Y' kết hợp với trứng thì hợp tử được tạo thành là 'XY', sẽ phát triển thành con trai và nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể 'X' kết hợp với trứng thì hợp tử được tạo thành là 'XX', sẽ phát triển thành con gái. 5. Chỉ 6 tuần sau khi thụ thai, em bé đã có nhịp tim nhưng lúc này, thai nhi chỉ nhỏ như một hạt đậu năng. [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part5/32032.jpeg[/IMG] [/CENTER] [CENTER][I]Chỉ 6 tuần, thai nhi đã có nhịp tim. (Ảnh minh họa)[/I][/CENTER] 6. Tuần thai thứ 6, kích thước của tử cung đã mở rộng hơn từ một quả mận sang một quả táo đỏ. 7. Tuần thứ 8, em bé của bạn chính thức được gọi là bào thai – có nghĩa là một sinh linh bé nhỏ theo tiếng Latin. 8. Ở tuần thứ 10, em bé đã có thể chuyển động nếu bạn vỗ nhẹ vào bụng. Tuy nhiên bạn có thể chưa cảm nhận được sự chuyển động của bé. 9. Tất cả các cơ quan chính của thai nhi bao gồm tim, phổi, thận, não và ruột được hình thành và phát triển đầy đủ chức năng từ tuần thứ 10. 10. Tuần thứ 12, thai nhi của bạn sẽ nặng khoảng 14g. 11. Dấu vân tay riêng biệt của em bé bắt đầu hình thành từ khi thai nhi được 13 tuần tuổi. 12. Thai nhi của bạn bắt đầu có tóc trên đầu và lông tơ ở những bộ phận khác ngay từ những tuần đầu hình thành. Em bé cũng bắt đầu phát triển lông mi, lông mày để giúp giữ ấm cho cơ thể. 13. Nhìn hình ảnh tuần thai thứ 20, bạn có thể nhận ra thời gian này, cơ thể của thai nhi đã được hình thành khá đầy đủ. Thân thể và chân tay giai đoạn này có thể phát triển chậm nhưng em bé lại bắt đầu phát triển mập hơn. [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part5/32033.jpeg[/IMG] [/CENTER] [CENTER][I]Thai nhi tuần thứ 20.[/I][/CENTER] 14. Em bé ở tuần thai thứ 21 sẽ có trọng lượng và chiều dài bằng một quả chuối. 15. Ở tuầnx thai thứ 24, bộ não của em bé đã phát triển khá hoàn thiện. Thời gian này, thai nhi đã có thể phân biệt được giọng nói của bạn và 'ông xã'. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nếu bạn thường xuyên cho thai nhi nghe nhạc trong giai đoạn này cũng khiến bé nhớ nó cho đến khi ra đời. 16. Tuần thai thứ 24 là một trong những cột mốc lớn của thai kỳ. Tại thời điểm này, em bé đã có khả năng sống tới 39% nếu chào đời. 17. Ở tuần thai thứ 25, nếu bạn cảm thấy xuất hiện nước ối và bụng dưới trùng xuống, có thể có một vấn đề gì đó nghiêm trọng với thai nhi. 18.x Bạn có biết thai nhi sống bằng nước ối và tiêu thụ lượng nước ối thế nào mỗi ngày không? Bạn phải bổ sung lượng nước này 3 giờ/lần. Vì vậy, bạn cần nhớ là phải bổ sung nước thường xuyên cho cơ thể nhé. 19. Ở tuần thai thứ 27, mắt của em bé đã mở và phân biệt được ánh sáng và bóng tối. 20. Ở tuần thai thứ 40, nhau thai của bạn dày 2-3 cm và nặng khoảng 650 g và được tính như một bộ phận thêm. 21. Chỉ có 5% trẻ sơ sinh chào đời đúng ngày dự sinh . [RIGHT]Meo.vn (Theo Eva)[/RIGHT] [CENTER] [/CENTER] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-2569042234685725734?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Những sự thật đáng ngạc nhiên về thai nhi
Top
Dưới