Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Chiêu giảm đau vết rạch tầng sinh môn
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 7277, member: 738"]</p><p>Có đến 80% chị em sinh thường bị rạch tầng sinh môn.</p><p></p><p></p><p>Tầng sinh môn là phần mô giữa âm đạo và hậu môn, có chiều dài khoảng 3-5 cm. Thủ thuật rạch tầng sinh môn thường được thực hiện trong quá trình sinh nở để hỗ trợ và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dạ khi xuất hiện các dấu hiệu sinh khó vì hẹp xương chậu, thai quá lớn, sản phụ có nguy cơ bị rách cơ vòng hậu môn, có dấu hiệu suy thai hay bé sinh ngôi mông, sinh non hoặc có đầu quá lớn. Thực chất của việc rạch tầng sinh môn là để bảo vệ sản phụ và thai nhi.</p><p></p><p></p><p>Sau khi em bé chào đời, vết rạch này sẽ được khâu lại và bạn sẽ phải mất 2-3 tuần để chúng lành lại. Trong thời gian này, chị em sẽ phải chịu đựng những cơn đau điếng cho vết khâu để lại. Làm thế nào để chăm sóc vết rạch an toàn và đỡ đau nhất? Mời các mẹ tham khảo những bí kíp dưới đây!</p><p></p><p></p><p><strong>Về vấn đề vệ sinh</strong></p><p></p><p></p><p>Vệ sinh vết rạch tầng sinh môn là việc làm quan trọng nhất trong tuần đầu sau sinh khi vết rạch chưa được hồi phục. Nếu bạn mới sinh và đang còn ở bệnh viện thì việc làm này sẽ có sự hỗ trợ của ý tá. Thông thường y tá sẽ vệ sinh vết rạch tầng sinh môn bằng nước đun sôi pha cồn diệt khuẩn và bôi thêm dung dịch sát khuẩn để chóng liền sẹo.</p><p></p><p></p><p>Khi về nhà, bạn phải tự làm việc này hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân là mẹ hoặc chị em ruột trong trường hợp bạn yếu không thể tự chăm sóc bản thân được. Điều quan trọng là bạn phải giữ cho khu vực âm đạo luôn khô ráo, thoáng. Khi vệ sinh cần rửa với nước ấm pha muối loãng hoặc nước lá trà xanh, nước lá trầu không.</p><p></p><p></p><p><strong>Những lưu ý khi vệ sinh vết khâu tầng sinh môn:</strong></p><p></p><p></p><p>- Khi vệ sinh cần rửa nhẹ nhàng và dội nước từ trên xuống. </p><p>- Vệ sinh với nước ấm</p><p>- Cần vệ sinh ít nhất 2-3 lần mỗi ngày. </p><p>- Sau khi vệ sinh cần lau khô bằng khăn mềm.</p><p></p><p></p><p>Chị em cũng cần lưu ý thay băng vệ sinh thường xuyên 3-4 giờ/lần và đảm bảo không để băng vệ sinh chà xát lên các vết khâu. Hãy cố gắng tạo sự khô ráo để vết khâu nhanh liền, đặc biệt tránh bị nhiễm trùng.</p><p></p><p></p><p><strong>Về vấn đề đi lại</strong></p><p></p><p></p><p>Việc đi lại sauu sinh là rất cần thiết để sản phụ nhanh phục hồi sức khỏe và lưu thông khí huyết tuy nhiên bạn sẽ phải gặp đau đớn với vết khâu tầng sinh môn. Vì vậy, lời khuyên là chị em nên đi lại nhẹ nhàng, và ban đầu nên có người dìu đỡ. Hãy cố gắng tập đi từng bước nhỏ một và dần dần sẽ dễ chịu hơn. Đi lại nhẹ nhàng sau sinh cũng giúp giảm sưng và giúp vết thương mau lành nữa đấy các mẹ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/08/24/bec1345712351sausinhbabaueva.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/08/24/bec1345712351sausinhbabaueva.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Vệ sinh vết rạch tầng sinh môn là việc làm quan trọng nhất </p> <p style="text-align: center">trong tuần đầu sau sinh. (ảnh minh họa)</p><p></p><p><strong>Khi đi vệ sinh</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p>Rất nhiều mẹ đã chia sẻ rằng cảm giác đi vệ sinh với vết khâu tầng sinh môn thật là khủng khiếp. Cảm giác này có khi còn ớn lạnh hơn cả đau đẻ. Trong những ngày đầu sau sinh, bạn sẽ thấy đau và buốt khi đi vệ sinh, lúc này hãy dùng vòi hoa sen với nước ấm để dội từ từ vào vùng kín khi cùng đi tiểu. Cách làm này sẽ giúp chị em đỡ xót và buốt hơn. Nếu đau quá, chị em có thể đứng để đi tiểu tiện cũng giảm cơn đau hơn.</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, sau khi đi tiểu chị em nên lau khô vùng kín bằng khăn mềm, giấy mềm. Riêng việc đại tiện có thể trì hoãn được vài ngày sau sinh nên không đáng ngại lắm.</p><p></p><p></p><p><strong>Lưu ý ăn uống</strong></p><p></p><p></p><p>Việc ăn uống ngay sau sinh nở cần được kiêng khem đúng mực. Chị em nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều chất xơ, nhiều thức ăn nhuận tràng và và giữ cho cơ thể đủ nước sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị táo bón, trĩ – những chứng bệnh phổ biến sau sinh. Khi bị táo bón, bạn phải rặn mạnh, có thể làm tổn thương vết khâu chưa lành – điều này sẽ làm vết thương lâu phục hồi hơn.</p><p></p><p></p><p><strong>Lựa chọn "quần chíp"</strong></p><p></p><p></p><p>Trong thời gian đầu sau sinh bạn cần đặc biệt chú ý đến quần áo mặc ở nhà. Đồ mặc ở nhà phải đảm bảo thoáng, nhẹ vào mùa hè và ấm vào mùa đông. Đối với quần lót cần thoáng và sạch. Những ngày đầu chị em nên dùng quần chíp một lần. Sau đó nên dùng quần lót bông, hoặc chất cotton thoải mái với cạp cao. Đồ lót cần được giặt sạch và phơi dưới ánh nắng mặt trời là tốt nhất.</p><p></p><p></p><p><strong>Với “chuyện ấy”</strong></p><p></p><p></p><p>Đây là vấn đề tế nhị nhưng lại là nỗi trăn trở của rất nhiều cặp đôi sau sinh. “Bao lâu sau sinh mới được gần chồng?” là vấn đề thắc mắc của hầu hết chị em. Rạch tầng sinh môn khi sinh nở có thể khiến bạn mất máu nhiều, nguy cơ nhiễm trùng cao, rò âm đạo - hậu môn, dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ, sự toàn vẹn của cơ đáy chậu bị ảnh hưởng do các cơ không được xếp lại đúng chỗ… Do đó, nên kiêng quan hệ vợ chồng cho đến khi sản phụ liền sẹo, không còn đau khoảng từ 4-6 tuần.</p><p></p><p></p><p>Vợ chồng nên thiết lập lại "quan hệ" một cách dần dần, đôi khi đây là một việc khó khăn nhưng cần kiên trì và hỗ trợ lẫn nhau. Người chồng nên thông cảm và động viên vợ bởi vì ngoài việc chăm sóc thể chất thì liệu pháp tinh thần cũng rất quan trọng.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 7277, member: 738"] Có đến 80% chị em sinh thường bị rạch tầng sinh môn. Tầng sinh môn là phần mô giữa âm đạo và hậu môn, có chiều dài khoảng 3-5 cm. Thủ thuật rạch tầng sinh môn thường được thực hiện trong quá trình sinh nở để hỗ trợ và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dạ khi xuất hiện các dấu hiệu sinh khó vì hẹp xương chậu, thai quá lớn, sản phụ có nguy cơ bị rách cơ vòng hậu môn, có dấu hiệu suy thai hay bé sinh ngôi mông, sinh non hoặc có đầu quá lớn. Thực chất của việc rạch tầng sinh môn là để bảo vệ sản phụ và thai nhi. Sau khi em bé chào đời, vết rạch này sẽ được khâu lại và bạn sẽ phải mất 2-3 tuần để chúng lành lại. Trong thời gian này, chị em sẽ phải chịu đựng những cơn đau điếng cho vết khâu để lại. Làm thế nào để chăm sóc vết rạch an toàn và đỡ đau nhất? Mời các mẹ tham khảo những bí kíp dưới đây! [B]Về vấn đề vệ sinh[/B] Vệ sinh vết rạch tầng sinh môn là việc làm quan trọng nhất trong tuần đầu sau sinh khi vết rạch chưa được hồi phục. Nếu bạn mới sinh và đang còn ở bệnh viện thì việc làm này sẽ có sự hỗ trợ của ý tá. Thông thường y tá sẽ vệ sinh vết rạch tầng sinh môn bằng nước đun sôi pha cồn diệt khuẩn và bôi thêm dung dịch sát khuẩn để chóng liền sẹo. Khi về nhà, bạn phải tự làm việc này hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân là mẹ hoặc chị em ruột trong trường hợp bạn yếu không thể tự chăm sóc bản thân được. Điều quan trọng là bạn phải giữ cho khu vực âm đạo luôn khô ráo, thoáng. Khi vệ sinh cần rửa với nước ấm pha muối loãng hoặc nước lá trà xanh, nước lá trầu không. [B]Những lưu ý khi vệ sinh vết khâu tầng sinh môn:[/B] - Khi vệ sinh cần rửa nhẹ nhàng và dội nước từ trên xuống. - Vệ sinh với nước ấm - Cần vệ sinh ít nhất 2-3 lần mỗi ngày. - Sau khi vệ sinh cần lau khô bằng khăn mềm. Chị em cũng cần lưu ý thay băng vệ sinh thường xuyên 3-4 giờ/lần và đảm bảo không để băng vệ sinh chà xát lên các vết khâu. Hãy cố gắng tạo sự khô ráo để vết khâu nhanh liền, đặc biệt tránh bị nhiễm trùng. [B]Về vấn đề đi lại[/B] Việc đi lại sauu sinh là rất cần thiết để sản phụ nhanh phục hồi sức khỏe và lưu thông khí huyết tuy nhiên bạn sẽ phải gặp đau đớn với vết khâu tầng sinh môn. Vì vậy, lời khuyên là chị em nên đi lại nhẹ nhàng, và ban đầu nên có người dìu đỡ. Hãy cố gắng tập đi từng bước nhỏ một và dần dần sẽ dễ chịu hơn. Đi lại nhẹ nhàng sau sinh cũng giúp giảm sưng và giúp vết thương mau lành nữa đấy các mẹ. [CENTER] [IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/08/24/bec1345712351sausinhbabaueva.jpg[/IMG] Vệ sinh vết rạch tầng sinh môn là việc làm quan trọng nhất trong tuần đầu sau sinh. (ảnh minh họa)[/CENTER] [B]Khi đi vệ sinh [/B] Rất nhiều mẹ đã chia sẻ rằng cảm giác đi vệ sinh với vết khâu tầng sinh môn thật là khủng khiếp. Cảm giác này có khi còn ớn lạnh hơn cả đau đẻ. Trong những ngày đầu sau sinh, bạn sẽ thấy đau và buốt khi đi vệ sinh, lúc này hãy dùng vòi hoa sen với nước ấm để dội từ từ vào vùng kín khi cùng đi tiểu. Cách làm này sẽ giúp chị em đỡ xót và buốt hơn. Nếu đau quá, chị em có thể đứng để đi tiểu tiện cũng giảm cơn đau hơn. Ngoài ra, sau khi đi tiểu chị em nên lau khô vùng kín bằng khăn mềm, giấy mềm. Riêng việc đại tiện có thể trì hoãn được vài ngày sau sinh nên không đáng ngại lắm. [B]Lưu ý ăn uống[/B] Việc ăn uống ngay sau sinh nở cần được kiêng khem đúng mực. Chị em nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều chất xơ, nhiều thức ăn nhuận tràng và và giữ cho cơ thể đủ nước sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị táo bón, trĩ – những chứng bệnh phổ biến sau sinh. Khi bị táo bón, bạn phải rặn mạnh, có thể làm tổn thương vết khâu chưa lành – điều này sẽ làm vết thương lâu phục hồi hơn. [B]Lựa chọn "quần chíp"[/B] Trong thời gian đầu sau sinh bạn cần đặc biệt chú ý đến quần áo mặc ở nhà. Đồ mặc ở nhà phải đảm bảo thoáng, nhẹ vào mùa hè và ấm vào mùa đông. Đối với quần lót cần thoáng và sạch. Những ngày đầu chị em nên dùng quần chíp một lần. Sau đó nên dùng quần lót bông, hoặc chất cotton thoải mái với cạp cao. Đồ lót cần được giặt sạch và phơi dưới ánh nắng mặt trời là tốt nhất. [B]Với “chuyện ấy”[/B] Đây là vấn đề tế nhị nhưng lại là nỗi trăn trở của rất nhiều cặp đôi sau sinh. “Bao lâu sau sinh mới được gần chồng?” là vấn đề thắc mắc của hầu hết chị em. Rạch tầng sinh môn khi sinh nở có thể khiến bạn mất máu nhiều, nguy cơ nhiễm trùng cao, rò âm đạo - hậu môn, dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ, sự toàn vẹn của cơ đáy chậu bị ảnh hưởng do các cơ không được xếp lại đúng chỗ… Do đó, nên kiêng quan hệ vợ chồng cho đến khi sản phụ liền sẹo, không còn đau khoảng từ 4-6 tuần. Vợ chồng nên thiết lập lại "quan hệ" một cách dần dần, đôi khi đây là một việc khó khăn nhưng cần kiên trì và hỗ trợ lẫn nhau. Người chồng nên thông cảm và động viên vợ bởi vì ngoài việc chăm sóc thể chất thì liệu pháp tinh thần cũng rất quan trọng. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Sau sinh
Chiêu giảm đau vết rạch tầng sinh môn
Top
Dưới