Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
Thận trọng với lidocain gây tê
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 7493, member: 737"]</p><table style='width: 100%'><tr><td><strong>Thuốc gây tê là thuốc có khả năng ức chế có hồi phục sự phát sinh và dẫn truyền xung động thần kinh từ ngoại vi về trung ương, làm mất cảm giác (cảm giác đau, nóng, lạnh...) của một vùng cơ thể nơi đưa thuốc; sử dụng liều cao thuốc ức chế cả chức năng vận động.</strong></td></tr></table><p> <table style='width: 100%'><tr><td><br /> <strong>Cho đến nay, có nhiều hóa chất được dùng làm thuốc gây tê tại chỗ sử dụng trên lâm sàng trong đó có lidocain. Tuy thông dụng nhưng chớ chủ quan với lidocain vì những tác dụng không mong muốn của thuốc gây ra, đôi khi làm cho việc cấp cứu rơi vào tình trạng không kịp trở tay…</strong><br /> <br /> <strong>Lidocain là thuốc gì?</strong><br /> <br /> Đây là thuốc gây tê còn có các tên biệt dược khác là xylocain, lignocain, thuộc nhóm thuốc gây tê có cấu trúc amit. Lidocain gây giãn mạch nơi tiêm, nên thường phối hợp với chất co mạch để giảm hấp thu thuốc. Thuốc vừa có tác dụng gây tê bề mặt, vừa có tác dụng khi gây tê sâu. Tác dụng nhanh, mạnh và kéo dài hơn novocain, ngoài ra còn có tác dụng chống loạn nhịp tim. Tuy nhiên khi dùng tại chỗ thuốc có thể gây viêm tắc tĩnh mạch, viêm màng nhện, sốc phản vệ; khi dùng chống loạn nhịp có thể gây hạ huyết áp, co giật, chậm nhịp tim; quá liều gây trụy tim mạch, rung tâm thất, rối loạn nhịp hoặc ngừng tim, ngừng hô hấp gây tử vong.<br /> <br /> Lidocain làm giảm tính thấm ion natri ở màng tế bào thần kinh, do đó ổn định màng và ức chế khử cực, kết quả là phong bế sự phát sinh, sự dẫn truyền xung động thần kinh, tạo hiệu ứng gây tê. Hiệu lực gây tê nhanh, mạnh, rộng, dài hơn các thuốc gây tê tại chỗ như novocain nếu dùng cùng liều.<br /> <br /> Lidocain cũng chẹn kênh Na+ làm giảm Na+ nội bào, tạo hiệu ứng chống loạn nhịp trong điều trị cấp tính các loạn nhịp thất như ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất, rung thất; sau nhồi máu cơ tim hoặc trong thao tác kỹ thuật thăm dò, can thiệp tim mạch như thông tim, nong động mạch vành...<br /> <br /> <strong>Tác dụng không mong muốn thường gặp</strong><br /> <br /> Khi gây tê, tùy theo liều sử dụng và đường dùng thuốc mà các tác dụng không mong muốn có thể gặp là nhức đầu, hạ huyết áp, khó thở, loạn nhịp tim, block tim, trụy tim mạch, ngủ lịm. <br /> <br /> <br /> Khi điều trị rối loạn nhịp tim, nếu dùng đúng liều, lidocain khá an toàn so với các thuốc khác. Nhưng nếu tiêm tĩnh mạch nhanh, nó có thể gây hội chứng yếu nút xoang, tăng mức block nhĩ - thất có từ trước, tai biến này mất đi sau khi ngừng thuốc; <br /> <br /> Với các trường hợp dùng lidocain kéo dài hoặc khi tiêm tĩnh mạch liều cao (< 150mg) có thể gây ra các nhiễm độc: chóng mặt, dị cảm vùng quanh miệng, buồn nôn, nôn, rối loạn thị giác vật vã, lẫn lộn, rối loạn hô hấp, co giật, giảm sức co bóp cơ tim, nhịp tim chậm…<br /> <br /> Trong cả hai trường hợp dùng lidocain để gây tê hoặc dùng để điều trị rối loạn nhịp tim: Với liều điều trị thông thường, lidocain ít ảnh hưởng đến thần kinh giao cảm, nhưng nếu liều cao, nó ức chế giao cảm, dẫn tới ức chế sự co bóp của cơ tim, giảm nhịp tim, giảm sức cản ngoại vi, hạ huyết áp, nặng hơn là trụy mạch. Với người mẫn cảm, có thể gây dị ứng viêm da, co thắt phế quản, có thể gây shock phản vệ .<br /> <br /> Cũng do các tác dụng phụ này, không được dùng lidocain cho những người có hội chứng Adams stockes, block nhĩ - thất, rối loạn xoang - nhĩ, suy cơ tim nặng, block trong thất (khi chưa đặt thiết bị tạo nhịp), rối loạn chuyển hóa porphyrin.<br /> <br /> <strong>Tai biến xảy ra khi gây tê và dự phòng</strong><br /> <br /> Mặc dù trong gây tê, việc sử dụng lidocain là khá an toàn với liều lượng và đường dùng hoàn toàn khác so với điều trị rối loạn nhịp tim. Tuy nhiên, trong gây tê, lidocain vẫn gây ra các tác dụng phụ trên tim mạch, đặc biệt là khi gây tê sâu và rộng. Do đó, khi dùng cần lưu ý :<br /> <br /> - Trước khi gây tê phải chuẩn bị sẵn các phương tiện cấp cứu nhằm phòng các phản ứng phụ liên quan đến thần kinh, hô hấp, tim mạch.<br /> <br /> - Dùng phối hợp với chất co mạch như adrenalin sẽ kéo dài thời gian gây tê, giảm liều lidocain. Nhưng tránh phối hợp này khi gây tê gần ngón tay hay quy đầu vì có thể gây hoại tử.<br /> <br /> - Khi gây tê cần làm đúng kỹ thuật để không tiêm thuốc vào tĩnh mạch. Nếu tiêm thuốc lạc vào mạch máu dễ gây ra các tác dụng phụ trên tim mạch. Đặc biệt nếu tiêm vào mạch máu vùng dưới nhện, vùng đầu, cổ, hậu nhãn cầu, quanh chân răng... dễ gây nguy cơ ngừng hô hấp. <br /> <br /> - Khi dùng lidocain để giảm đau trong sản khoa, ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, khi phong bế cạnh cổ tử cung có thể gây chậm nhịp tim thai, liều cao có thể gây chết thai. <br /> <br /> - Lidocain có phản ứng với kim loại, gây kích ứng nặng chỗ tiêm, do đó cần tránh để tiếp xúc lâu với kim loại (kể cả kim loại ở ống tiêm).<br /> <br /> - Phải giảm liều với người cao tuổi, người suy kiệt, người bị bệnh cấp tính, người có tình trạng sinh lý và thần kinh bất thường. <br /> <br /> - Khi dùng lidocain phong bế ngoài màng cứng, vùng dưới nhện dễ gây nguy cơ hạ huyết áp, chậm nhịp tim. Khi dùng gây tê, nếu tiêm nhầm vào khoang dưới nhện và nếu nồng độ trong huyết tương cao thì sẽ bị nhiễm độc do quá liều. Bệnh nhân có các biểu hiện bồn chồn, lo lắng, nhìn mờ, run, ngủ gà, co giật mất ý thức, có thể ngừng thở, hạ huyết áp, ngừng tim. Cần có sẵn dịch truyền, thuốc vận mạch, ôxy cấp cứu kịp thời. <br /> <br /> <br /> <em>Theo Sức khỏe và đời sống</em><br /> </td></tr></table><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 7493, member: 737"] [TABLE] [TR] [TD][B]Thuốc gây tê là thuốc có khả năng ức chế có hồi phục sự phát sinh và dẫn truyền xung động thần kinh từ ngoại vi về trung ương, làm mất cảm giác (cảm giác đau, nóng, lạnh...) của một vùng cơ thể nơi đưa thuốc; sử dụng liều cao thuốc ức chế cả chức năng vận động.[/B][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD] [B]Cho đến nay, có nhiều hóa chất được dùng làm thuốc gây tê tại chỗ sử dụng trên lâm sàng trong đó có lidocain. Tuy thông dụng nhưng chớ chủ quan với lidocain vì những tác dụng không mong muốn của thuốc gây ra, đôi khi làm cho việc cấp cứu rơi vào tình trạng không kịp trở tay…[/B] [B]Lidocain là thuốc gì?[/B] Đây là thuốc gây tê còn có các tên biệt dược khác là xylocain, lignocain, thuộc nhóm thuốc gây tê có cấu trúc amit. Lidocain gây giãn mạch nơi tiêm, nên thường phối hợp với chất co mạch để giảm hấp thu thuốc. Thuốc vừa có tác dụng gây tê bề mặt, vừa có tác dụng khi gây tê sâu. Tác dụng nhanh, mạnh và kéo dài hơn novocain, ngoài ra còn có tác dụng chống loạn nhịp tim. Tuy nhiên khi dùng tại chỗ thuốc có thể gây viêm tắc tĩnh mạch, viêm màng nhện, sốc phản vệ; khi dùng chống loạn nhịp có thể gây hạ huyết áp, co giật, chậm nhịp tim; quá liều gây trụy tim mạch, rung tâm thất, rối loạn nhịp hoặc ngừng tim, ngừng hô hấp gây tử vong. Lidocain làm giảm tính thấm ion natri ở màng tế bào thần kinh, do đó ổn định màng và ức chế khử cực, kết quả là phong bế sự phát sinh, sự dẫn truyền xung động thần kinh, tạo hiệu ứng gây tê. Hiệu lực gây tê nhanh, mạnh, rộng, dài hơn các thuốc gây tê tại chỗ như novocain nếu dùng cùng liều. Lidocain cũng chẹn kênh Na+ làm giảm Na+ nội bào, tạo hiệu ứng chống loạn nhịp trong điều trị cấp tính các loạn nhịp thất như ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất, rung thất; sau nhồi máu cơ tim hoặc trong thao tác kỹ thuật thăm dò, can thiệp tim mạch như thông tim, nong động mạch vành... [B]Tác dụng không mong muốn thường gặp[/B] Khi gây tê, tùy theo liều sử dụng và đường dùng thuốc mà các tác dụng không mong muốn có thể gặp là nhức đầu, hạ huyết áp, khó thở, loạn nhịp tim, block tim, trụy tim mạch, ngủ lịm. Khi điều trị rối loạn nhịp tim, nếu dùng đúng liều, lidocain khá an toàn so với các thuốc khác. Nhưng nếu tiêm tĩnh mạch nhanh, nó có thể gây hội chứng yếu nút xoang, tăng mức block nhĩ - thất có từ trước, tai biến này mất đi sau khi ngừng thuốc; Với các trường hợp dùng lidocain kéo dài hoặc khi tiêm tĩnh mạch liều cao (< 150mg) có thể gây ra các nhiễm độc: chóng mặt, dị cảm vùng quanh miệng, buồn nôn, nôn, rối loạn thị giác vật vã, lẫn lộn, rối loạn hô hấp, co giật, giảm sức co bóp cơ tim, nhịp tim chậm… Trong cả hai trường hợp dùng lidocain để gây tê hoặc dùng để điều trị rối loạn nhịp tim: Với liều điều trị thông thường, lidocain ít ảnh hưởng đến thần kinh giao cảm, nhưng nếu liều cao, nó ức chế giao cảm, dẫn tới ức chế sự co bóp của cơ tim, giảm nhịp tim, giảm sức cản ngoại vi, hạ huyết áp, nặng hơn là trụy mạch. Với người mẫn cảm, có thể gây dị ứng viêm da, co thắt phế quản, có thể gây shock phản vệ . Cũng do các tác dụng phụ này, không được dùng lidocain cho những người có hội chứng Adams stockes, block nhĩ - thất, rối loạn xoang - nhĩ, suy cơ tim nặng, block trong thất (khi chưa đặt thiết bị tạo nhịp), rối loạn chuyển hóa porphyrin. [B]Tai biến xảy ra khi gây tê và dự phòng[/B] Mặc dù trong gây tê, việc sử dụng lidocain là khá an toàn với liều lượng và đường dùng hoàn toàn khác so với điều trị rối loạn nhịp tim. Tuy nhiên, trong gây tê, lidocain vẫn gây ra các tác dụng phụ trên tim mạch, đặc biệt là khi gây tê sâu và rộng. Do đó, khi dùng cần lưu ý : - Trước khi gây tê phải chuẩn bị sẵn các phương tiện cấp cứu nhằm phòng các phản ứng phụ liên quan đến thần kinh, hô hấp, tim mạch. - Dùng phối hợp với chất co mạch như adrenalin sẽ kéo dài thời gian gây tê, giảm liều lidocain. Nhưng tránh phối hợp này khi gây tê gần ngón tay hay quy đầu vì có thể gây hoại tử. - Khi gây tê cần làm đúng kỹ thuật để không tiêm thuốc vào tĩnh mạch. Nếu tiêm thuốc lạc vào mạch máu dễ gây ra các tác dụng phụ trên tim mạch. Đặc biệt nếu tiêm vào mạch máu vùng dưới nhện, vùng đầu, cổ, hậu nhãn cầu, quanh chân răng... dễ gây nguy cơ ngừng hô hấp. - Khi dùng lidocain để giảm đau trong sản khoa, ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, khi phong bế cạnh cổ tử cung có thể gây chậm nhịp tim thai, liều cao có thể gây chết thai. - Lidocain có phản ứng với kim loại, gây kích ứng nặng chỗ tiêm, do đó cần tránh để tiếp xúc lâu với kim loại (kể cả kim loại ở ống tiêm). - Phải giảm liều với người cao tuổi, người suy kiệt, người bị bệnh cấp tính, người có tình trạng sinh lý và thần kinh bất thường. - Khi dùng lidocain phong bế ngoài màng cứng, vùng dưới nhện dễ gây nguy cơ hạ huyết áp, chậm nhịp tim. Khi dùng gây tê, nếu tiêm nhầm vào khoang dưới nhện và nếu nồng độ trong huyết tương cao thì sẽ bị nhiễm độc do quá liều. Bệnh nhân có các biểu hiện bồn chồn, lo lắng, nhìn mờ, run, ngủ gà, co giật mất ý thức, có thể ngừng thở, hạ huyết áp, ngừng tim. Cần có sẵn dịch truyền, thuốc vận mạch, ôxy cấp cứu kịp thời. [I]Theo Sức khỏe và đời sống[/I] [/TD] [/TR] [/TABLE] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
Thận trọng với lidocain gây tê
Top
Dưới