Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Axit Folic với thai phụ
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 7749, member: 1"]</p><p>Axit folic (còn gọi là folate) là một loại Vitamin cần thiết cho cơ thể, giúp tổng hợp DNA vì vậy đặc biệt quan trọng mọi quá trình hình thành tế bào mới của cơ thể. Phụ nữ trong độ tuổi sinh nở cần đủ folate cho sức khoẻ của chính mình và thai nhi.</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part3/31001.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part3/31001.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p>[h=2]Vai trò của axit folic[/h] Axit folic giúp giảm thiểu nguy cơ trẻ sinh ra bị khuyết tật bẩm sinh hệ thần kinh trung ương như mất não và khuyết tật về cột sống. Trong 1.000 trẻ em trên thế giới sinh ra thì có 1 trẻ bị khuyết tật nghiêm trọng về hệ thần kinh trung ương.</p><p>Hệ thần kinh trung ương của trẻ hình thành trong khoảng từ 17 - 30 ngày kể từ ngày thụ thai. Một nghiên cứu tại Mỹ năm 2003 cho thấy sử dụng viên bổ sung axit folic trước khi thụ thai giúp giảm tới 70% khuyết tật trên. Theo Cục phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), axít folic thậm chí còn giúp phòng tránh dị tật về môi, tim, ống tiểu và chân tay ở trẻ mới sinh.</p><p>Axit folic giúp phụ nữ phòng chống tình trạng thiếu máu: tại Việt Nam, nghiên cứu quốc gia do UNICEF và Viện dinh dưỡng quốc gia thực hiện năm 1995 cho thấy tới 42.8% phụ nữ chưa mang thai và 52.8% phụ nữ mang thai tại Việt Nam bị thiếu máu (theo chuẩn của Tổ chức Y t ế thế giới - WHO). Nguyên nhân thứ hai sau thiếu máu do thiếu sắt là do thiếu axit folic.</p><p>[h=2]Bổ sung axit folic[/h] Theo khuyến cáo của WHO, phụ nữ cần trung bình 200mgfolate/1 ngày và trong thời kỳ đầu mang thai là 400mg/1 ngày. Rất nhiều phụ nữ mang thai không chủ định do vậy cần ý thức bổ sung lượng axit folic đầy đủ trước và trong thời kỳ đầu tiên mang thai. Axit folic có nhiều trong rau lá xanh như xúp lơ xanh, cải làn; trong các loại hạt như đỗ tương, đỗ đỏ, đỗ đen và các loại hoa quả và nước hoa quả thuộc họ cam quýt. Đặc biệt, axit folic có nhiều trong gan gia súc và gia cầm (trong 300gr gan gà có chứa tới 176mg axit folic). Do đó chỉ cần kết hợp hài hoà sản phẩm tự nhiên nêu trên, phụ nữ hoàn toàn có thể phòng tránh tình trạng thiếu hụt axit folic cho cơ thể. Ở các nước phát triển, phụ nữ được khuyến cáo dùng thêm thức ăn được làm giàu folate như các sản phẩm ngũ cốc và uống viên vi chất có folate bổ sung.</p><p>Nếu ý thức bổ sung cho mình đầy đủ vi chất nói trên, chúng ta có quyền hy vọng vào thế hệ tương lai và những bà mẹ khoẻ mạnh.</p><p><em>Theo XQ/Dân Trí/ĐH Queenland, Australia</em></p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7132166303795314518?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7132166303795314518?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 7749, member: 1"] Axit folic (còn gọi là folate) là một loại Vitamin cần thiết cho cơ thể, giúp tổng hợp DNA vì vậy đặc biệt quan trọng mọi quá trình hình thành tế bào mới của cơ thể. Phụ nữ trong độ tuổi sinh nở cần đủ folate cho sức khoẻ của chính mình và thai nhi. [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part3/31001.jpeg[/IMG] [/CENTER] [h=2]Vai trò của axit folic[/h] Axit folic giúp giảm thiểu nguy cơ trẻ sinh ra bị khuyết tật bẩm sinh hệ thần kinh trung ương như mất não và khuyết tật về cột sống. Trong 1.000 trẻ em trên thế giới sinh ra thì có 1 trẻ bị khuyết tật nghiêm trọng về hệ thần kinh trung ương. Hệ thần kinh trung ương của trẻ hình thành trong khoảng từ 17 - 30 ngày kể từ ngày thụ thai. Một nghiên cứu tại Mỹ năm 2003 cho thấy sử dụng viên bổ sung axit folic trước khi thụ thai giúp giảm tới 70% khuyết tật trên. Theo Cục phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), axít folic thậm chí còn giúp phòng tránh dị tật về môi, tim, ống tiểu và chân tay ở trẻ mới sinh. Axit folic giúp phụ nữ phòng chống tình trạng thiếu máu: tại Việt Nam, nghiên cứu quốc gia do UNICEF và Viện dinh dưỡng quốc gia thực hiện năm 1995 cho thấy tới 42.8% phụ nữ chưa mang thai và 52.8% phụ nữ mang thai tại Việt Nam bị thiếu máu (theo chuẩn của Tổ chức Y t ế thế giới - WHO). Nguyên nhân thứ hai sau thiếu máu do thiếu sắt là do thiếu axit folic. [h=2]Bổ sung axit folic[/h] Theo khuyến cáo của WHO, phụ nữ cần trung bình 200mgfolate/1 ngày và trong thời kỳ đầu mang thai là 400mg/1 ngày. Rất nhiều phụ nữ mang thai không chủ định do vậy cần ý thức bổ sung lượng axit folic đầy đủ trước và trong thời kỳ đầu tiên mang thai. Axit folic có nhiều trong rau lá xanh như xúp lơ xanh, cải làn; trong các loại hạt như đỗ tương, đỗ đỏ, đỗ đen và các loại hoa quả và nước hoa quả thuộc họ cam quýt. Đặc biệt, axit folic có nhiều trong gan gia súc và gia cầm (trong 300gr gan gà có chứa tới 176mg axit folic). Do đó chỉ cần kết hợp hài hoà sản phẩm tự nhiên nêu trên, phụ nữ hoàn toàn có thể phòng tránh tình trạng thiếu hụt axit folic cho cơ thể. Ở các nước phát triển, phụ nữ được khuyến cáo dùng thêm thức ăn được làm giàu folate như các sản phẩm ngũ cốc và uống viên vi chất có folate bổ sung. Nếu ý thức bổ sung cho mình đầy đủ vi chất nói trên, chúng ta có quyền hy vọng vào thế hệ tương lai và những bà mẹ khoẻ mạnh. [I]Theo XQ/Dân Trí/ĐH Queenland, Australia[/I] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7132166303795314518?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Axit Folic với thai phụ
Top
Dưới