Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Thành tựu y học
Ngân hàng máu cuống rốn: nguồn "vốn" chữa nhiều bệnh hiểm nghèo
Nội dung
<p>[QUOTE="bacsionline, post: 7821, member: 1123"]</p><p>Sau một thời gian hoạt động, ngân hàng máu cuống rốn đầu tiên tại miền Bắc do Bệnh viện Nhi TƯ thành lập đã trữ được hơn 300 mẫu. Nhờ nguồn “vốn” quý giá này, nhiều trẻ mắc các bệnh hiểm nghèo về máu như suy tủy, ung thư máu sẽ được chữa khỏi.</p><p></p><p>Máu cuống rốn là một nguồn nguyên liệu rất quý, phục vụ cho việc ghép tế bào gốc tạo máu. Đối với những người mắc bệnh lý ác tính về máu hoặc bị rối loạn bất thường về máu thì đây là biện pháp điều trị hoàn chỉnh, có thể cứu sống họ qua cơn hiểm nghèo.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.vtv.vn/Content/Uploads/Image/2012/9/7/07092012_blood_634825744360078000.jpg" data-url="http://www.vtv.vn/Content/Uploads/Image/2012/9/7/07092012_blood_634825744360078000.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Tế bào gốc tạo máu được lấy từ 3 nguồn. Thứ nhất là lấy từ tủy xương, thứ hai là máu ngoại vi nhưng cách này gây khó chịu đối với người cho vì phải gây mê, thực hiện trong phòng mổ, gây đau… còn nguồn thứ ba là máu cuống rốn, tức là lấy ở bánh nhau dây rốn. Tuy lượng máu lấy được thấp hơn nhưng nếu không lấy thì nguồn này cũng bỏ đi. Vì thế, việc lấy máu cuống rốn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của cả mẹ lẫn bé, ngược lại, có thể giúp ích rất lớn cho chính chủ nhân, người thân của họ và cộng đồng khi được lưu giữ vào ngân hàng máu cuống rốn.</p><p></p><p>Khi đến đăng ký trực tiếp tại ngân hàng, các bà mẹ mang thai sẽ được tư vấn, làm các xét nghiệm, máu cuống rốn sẽ được lấy ngay khi trẻ chào đời. Sau khi xét nghiệm, loại trừ các mẫu nhiễm khuẩn, virus, xác định kiểu kháng nguyên bạch cầu HLA, mẫu đạt yêu cầu sẽ được bảo quản trong điều kiện nghiêm ngặt và có thể giữ được khoảng 10-15 năm.</p><p></p><p>Mẫu máu cuống rốn khá kén đối tượng dùng vì phải đảm bảo yêu cầu hòa hợp kháng nguyên bạch cầu. Vì thế, số ngân hàng này càng nhiều, vốn càng phong phú thì khả năng liên kết giữa các đơn vị để trao đổi mẫu với nhau càng lớn khiến tỷ lệ tìm được sự hòa hợp mẫu càng cao, giúp nhiều người được cứu hơn. Chính bởi lý do này, việc lưu trữ máu cuống rốn không chỉ hữu hiệu với bản thân, gia đình mà còn thể hiện tính cộng đồng cao. </p><p></p><p></p><p>(VTV)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="bacsionline, post: 7821, member: 1123"] Sau một thời gian hoạt động, ngân hàng máu cuống rốn đầu tiên tại miền Bắc do Bệnh viện Nhi TƯ thành lập đã trữ được hơn 300 mẫu. Nhờ nguồn “vốn” quý giá này, nhiều trẻ mắc các bệnh hiểm nghèo về máu như suy tủy, ung thư máu sẽ được chữa khỏi. Máu cuống rốn là một nguồn nguyên liệu rất quý, phục vụ cho việc ghép tế bào gốc tạo máu. Đối với những người mắc bệnh lý ác tính về máu hoặc bị rối loạn bất thường về máu thì đây là biện pháp điều trị hoàn chỉnh, có thể cứu sống họ qua cơn hiểm nghèo. [CENTER][IMG]http://www.vtv.vn/Content/Uploads/Image/2012/9/7/07092012_blood_634825744360078000.jpg[/IMG][/CENTER] Tế bào gốc tạo máu được lấy từ 3 nguồn. Thứ nhất là lấy từ tủy xương, thứ hai là máu ngoại vi nhưng cách này gây khó chịu đối với người cho vì phải gây mê, thực hiện trong phòng mổ, gây đau… còn nguồn thứ ba là máu cuống rốn, tức là lấy ở bánh nhau dây rốn. Tuy lượng máu lấy được thấp hơn nhưng nếu không lấy thì nguồn này cũng bỏ đi. Vì thế, việc lấy máu cuống rốn không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của cả mẹ lẫn bé, ngược lại, có thể giúp ích rất lớn cho chính chủ nhân, người thân của họ và cộng đồng khi được lưu giữ vào ngân hàng máu cuống rốn. Khi đến đăng ký trực tiếp tại ngân hàng, các bà mẹ mang thai sẽ được tư vấn, làm các xét nghiệm, máu cuống rốn sẽ được lấy ngay khi trẻ chào đời. Sau khi xét nghiệm, loại trừ các mẫu nhiễm khuẩn, virus, xác định kiểu kháng nguyên bạch cầu HLA, mẫu đạt yêu cầu sẽ được bảo quản trong điều kiện nghiêm ngặt và có thể giữ được khoảng 10-15 năm. Mẫu máu cuống rốn khá kén đối tượng dùng vì phải đảm bảo yêu cầu hòa hợp kháng nguyên bạch cầu. Vì thế, số ngân hàng này càng nhiều, vốn càng phong phú thì khả năng liên kết giữa các đơn vị để trao đổi mẫu với nhau càng lớn khiến tỷ lệ tìm được sự hòa hợp mẫu càng cao, giúp nhiều người được cứu hơn. Chính bởi lý do này, việc lưu trữ máu cuống rốn không chỉ hữu hiệu với bản thân, gia đình mà còn thể hiện tính cộng đồng cao. (VTV) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Thành tựu y học
Ngân hàng máu cuống rốn: nguồn "vốn" chữa nhiều bệnh hiểm nghèo
Top
Dưới