Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Sức khỏe sinh sản
Mẹ bầu thừa cân con vẫn thiếu chất, vì sao?
Nội dung
<p>[QUOTE="thuyduong22, post: 8129, member: 1313"]</p><p>Chị em thường quan niệm ăn càng nhiều càng bổ, thai nhi phát triển tốt nhưng thực ra đây là nguyên nhân của hàng loạt các nguy cơ: sinh non, tiểu đường, sinh mổ...</p><p></p><p></p><p><strong>Sức khỏe không phải là cân nặng</strong></p><p></p><p></p><p>Chồng là con cả, nên đứa cháu đích tôn trong bụng Giang rất được nhiều người quan tâm. Thậm chí, chồng cô xin nghỉ phép tận 1 tháng khi biết tin cô có thai. Mỗi lần chán ăn, chồng cô lại ép cô bằng chiêu: “Chẳng lẽ em không thương con sao? Em có ăn nhiều thì con mới khỏe được chứ…”. Thấy chồng nói có lý, Giang thực hiện “triệt để” chế độ ăn của chồng đưa ra.</p><p></p><p>Mang thai đến tháng thứ 25, mà cô đã tăng tận 15 kg. Nhưng mỗi lần khám thai, bác sĩ vẫn bảo cân nặng của thai nhi vẫn bé hơn so với tiêu chuẩn của số tháng. Và mẹ chồng cô phải đích thân lên lịch với từng món ăn, bữa ăn và việc chăm sóc, bồi bổ trở lên quyết liệt hơn sau thời kỳ thai nghén. Đến khi sinh, cô tăng đến hơn 20 kg nhưng con chỉ nặng có 2,5 kg.</p><p></p><p></p><p>Thông thường, các mẹ bầu nên cân đối cân nặng của mình trong vòng tăng từ 9 đến 12 kg. Sức khỏe không phải chỉ nằm chỗ cân nặng mà còn phụ thuộc ở rất nhiều yếu tố khác nữa. Với những thai phụ tăng cân quá nhanh nhưng lại bị cao huyết áp, có triệu chứng phù, protein niệu… sẽ là những yếu tố đe doạ tới sự phát triển của thai nhi, nặng nề hơn có thể làm thai chết lưu. Ngay cả với những bà bầu không có những bệnh lý về tim mạch, huyết áp, thận… nhưng nếu từ tháng thứ 6 trở đi tăng khoảng 10kg cũng phải thận trọng bởi có thể gây ra bệnh cao huyết áp, tiểu đường và dễ sinh non. Đây cũng là trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bào thai.</p><p></p><p></p><p>Sở dĩ mẹ bầu thừa cân mà con vẫn thiếu chất là do mẹ ăn chưa đủ dưỡng chất nên thai nhi chậm phát triển. Đặc biệt, hiện nay có tình trạng, không ít bà bầu đã bổ sung quá nhiều canxi dẫn đến không những tăng thêm nguy cơ bị sỏi thận và tắc sữa, mà còn khiến cho nhau thai bị canxi hóa quá sớm và không thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng thai. Bên cạnh đó, còn do các nguyên nhân khác như thai nhi bị rau cuốn cổ, hoặc do tử cung người mẹ nhỏ không đủ không gian cho thai nhi phát triển.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/13/babauanuong.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/13/babauanuong.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Làm thế nào để mẹ bầu kiểm soát việc tăng cân?</strong></p><p></p><p></p><p>Chiến lược tốt nhất của bạn là ăn uống điều độ, kèm tập thể dục thể thao hàng ngày. Hỏi ý kiến chuyên gia về dinh dưỡng và lượng dinh dưỡng khoa học bà bầu cần để nuôi thai nhi. Những cách dưới đây giúp mẹ bầu tự kiểm soát được cân nặng của mình:</p><p></p><p></p><p><strong>Nhật ký chế độ ăn uống</strong></p><p></p><p></p><p>Hãy ghi lại những món ăn sáng, trưa, tối hay các nội dung trong ngày, xem thời điểm đó bạn ăn thực phẩm này có thích hợp không. Từ sổ ghi chép bạn cũng dễ dàng thấy được dinh dưỡng cần bổ sung cũng như kiểm soát được cân nặng. Một thao tác đơn giản nhưng bạn đã thực hiện được một chăm sóc “kép” rồi đấy.</p><p></p><p></p><p><strong>Ăn bữa sáng thật tốt</strong></p><p></p><p></p><p>Nhiều người thường nghĩ bỏ bữa bữa sẽ hạn chế việc tăng cân. Tuy nhiên suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm. Bỏ bữa sẽ khiến bạn muốn ăn nhiều hơn vào bữa sau, hơn nữa sau 6 - 8 tiếng ngủ vào buổi tối cả bạn và em bé cần được cung cấp năng lượng vào buổi sớm trong ngày. Tình trạng thiếu năng lượng, cơn đói cồn cào do bỏ bữa làm bạn cảm thấy mệt mỏi, ủ rũ trong suốt buổi sáng.</p><p></p><p></p><p>Uống ít nhất 8 cốc nước một ngày</p><p></p><p></p><p>Sự thiếu nước đôi khi làm bạn cảm thấy đói. Nếu bạn đã lên kế hoạch sẵn cho việc ăn uống của mình mà vẫn cảm thấy đói, có thể bạn cần phải uống nhiều nước hơn nữa. Nước không chỉ quan trọng với cơ thể, với thai nhi, nó còn giúp bạn ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn.</p><p></p><p></p><p><strong>Đi dạo khi thấy đói</strong></p><p></p><p></p><p>Khi cảm thấy đói, bạn hãy đi bộ. Tâm lý mất tập trung và bị cuốn hút bởi xung quanh sẽ làm giảm ham muốn ăn của bạn.</p><p></p><p></p><p>Các chuyên gia khẳng định rằng, việc tăng cân “chuẩn” trong suốt quá trình mang thai vào khoảng từ 9kg -12 kg là mức tăng bình thường.</p><p></p><p></p><p>- Những phụ nữ gầy thì cần tăng cân vào khoảng 13kg – 18 kg.</p><p></p><p></p><p>- Phụ nữ hơi béo nên tăng số cân vào khoảng 7kg – 11kg.</p><p></p><p></p><p>Số cân nặng chuẩn theo từng quý</p><p></p><p></p><p>- Quý I: 1.3 kg – 2.2 kg/tuần.</p><p>- Quý II: 0.5 kg – 0.8 kg/tuần.</p><p>- Quý III: 0.5 kg – 0.8 kg/tuần.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="thuyduong22, post: 8129, member: 1313"] Chị em thường quan niệm ăn càng nhiều càng bổ, thai nhi phát triển tốt nhưng thực ra đây là nguyên nhân của hàng loạt các nguy cơ: sinh non, tiểu đường, sinh mổ... [B]Sức khỏe không phải là cân nặng[/B] Chồng là con cả, nên đứa cháu đích tôn trong bụng Giang rất được nhiều người quan tâm. Thậm chí, chồng cô xin nghỉ phép tận 1 tháng khi biết tin cô có thai. Mỗi lần chán ăn, chồng cô lại ép cô bằng chiêu: “Chẳng lẽ em không thương con sao? Em có ăn nhiều thì con mới khỏe được chứ…”. Thấy chồng nói có lý, Giang thực hiện “triệt để” chế độ ăn của chồng đưa ra. Mang thai đến tháng thứ 25, mà cô đã tăng tận 15 kg. Nhưng mỗi lần khám thai, bác sĩ vẫn bảo cân nặng của thai nhi vẫn bé hơn so với tiêu chuẩn của số tháng. Và mẹ chồng cô phải đích thân lên lịch với từng món ăn, bữa ăn và việc chăm sóc, bồi bổ trở lên quyết liệt hơn sau thời kỳ thai nghén. Đến khi sinh, cô tăng đến hơn 20 kg nhưng con chỉ nặng có 2,5 kg. Thông thường, các mẹ bầu nên cân đối cân nặng của mình trong vòng tăng từ 9 đến 12 kg. Sức khỏe không phải chỉ nằm chỗ cân nặng mà còn phụ thuộc ở rất nhiều yếu tố khác nữa. Với những thai phụ tăng cân quá nhanh nhưng lại bị cao huyết áp, có triệu chứng phù, protein niệu… sẽ là những yếu tố đe doạ tới sự phát triển của thai nhi, nặng nề hơn có thể làm thai chết lưu. Ngay cả với những bà bầu không có những bệnh lý về tim mạch, huyết áp, thận… nhưng nếu từ tháng thứ 6 trở đi tăng khoảng 10kg cũng phải thận trọng bởi có thể gây ra bệnh cao huyết áp, tiểu đường và dễ sinh non. Đây cũng là trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bào thai. Sở dĩ mẹ bầu thừa cân mà con vẫn thiếu chất là do mẹ ăn chưa đủ dưỡng chất nên thai nhi chậm phát triển. Đặc biệt, hiện nay có tình trạng, không ít bà bầu đã bổ sung quá nhiều canxi dẫn đến không những tăng thêm nguy cơ bị sỏi thận và tắc sữa, mà còn khiến cho nhau thai bị canxi hóa quá sớm và không thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng thai. Bên cạnh đó, còn do các nguyên nhân khác như thai nhi bị rau cuốn cổ, hoặc do tử cung người mẹ nhỏ không đủ không gian cho thai nhi phát triển. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/13/babauanuong.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Làm thế nào để mẹ bầu kiểm soát việc tăng cân?[/B] Chiến lược tốt nhất của bạn là ăn uống điều độ, kèm tập thể dục thể thao hàng ngày. Hỏi ý kiến chuyên gia về dinh dưỡng và lượng dinh dưỡng khoa học bà bầu cần để nuôi thai nhi. Những cách dưới đây giúp mẹ bầu tự kiểm soát được cân nặng của mình: [B]Nhật ký chế độ ăn uống[/B] Hãy ghi lại những món ăn sáng, trưa, tối hay các nội dung trong ngày, xem thời điểm đó bạn ăn thực phẩm này có thích hợp không. Từ sổ ghi chép bạn cũng dễ dàng thấy được dinh dưỡng cần bổ sung cũng như kiểm soát được cân nặng. Một thao tác đơn giản nhưng bạn đã thực hiện được một chăm sóc “kép” rồi đấy. [B]Ăn bữa sáng thật tốt[/B] Nhiều người thường nghĩ bỏ bữa bữa sẽ hạn chế việc tăng cân. Tuy nhiên suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm. Bỏ bữa sẽ khiến bạn muốn ăn nhiều hơn vào bữa sau, hơn nữa sau 6 - 8 tiếng ngủ vào buổi tối cả bạn và em bé cần được cung cấp năng lượng vào buổi sớm trong ngày. Tình trạng thiếu năng lượng, cơn đói cồn cào do bỏ bữa làm bạn cảm thấy mệt mỏi, ủ rũ trong suốt buổi sáng. Uống ít nhất 8 cốc nước một ngày Sự thiếu nước đôi khi làm bạn cảm thấy đói. Nếu bạn đã lên kế hoạch sẵn cho việc ăn uống của mình mà vẫn cảm thấy đói, có thể bạn cần phải uống nhiều nước hơn nữa. Nước không chỉ quan trọng với cơ thể, với thai nhi, nó còn giúp bạn ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn. [B]Đi dạo khi thấy đói[/B] Khi cảm thấy đói, bạn hãy đi bộ. Tâm lý mất tập trung và bị cuốn hút bởi xung quanh sẽ làm giảm ham muốn ăn của bạn. Các chuyên gia khẳng định rằng, việc tăng cân “chuẩn” trong suốt quá trình mang thai vào khoảng từ 9kg -12 kg là mức tăng bình thường. - Những phụ nữ gầy thì cần tăng cân vào khoảng 13kg – 18 kg. - Phụ nữ hơi béo nên tăng số cân vào khoảng 7kg – 11kg. Số cân nặng chuẩn theo từng quý - Quý I: 1.3 kg – 2.2 kg/tuần. - Quý II: 0.5 kg – 0.8 kg/tuần. - Quý III: 0.5 kg – 0.8 kg/tuần. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Sức khỏe sinh sản
Mẹ bầu thừa cân con vẫn thiếu chất, vì sao?
Top
Dưới