Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Lầm tưởng về phương pháp ‘đẻ không đau’
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 8506, member: 1"]</p><p><strong>Đẻ không đau (gây tê ngoài màng cứng) là một phương pháp giảm đau chủ yếu được sử dụng khi đỡ đẻ. Tuy vậy, không nhiều thai phụ có hiểu biết tường tận về phương pháp này.</strong></p><p>Người ta đã gọi phương pháp đẻ không đau là xe Rolls Royce trong các thuốc thế vì nó có hiệu quả, an toàn và có ít tác dụng phụ nhất. Đôi khi người ta còn dùng phương pháp này trong những ngày sau phẫu thuật lớn ở bụng. Bệnh nhân được thư giãn và không bị đau vào thời điểm mệt mỏi khó chịu nhất của thời kỳ hậu phẫu.</p><p>Ngày nay, phương pháp gây tê ngoài màng cứng khá phổ biến nhưng những hiểu biết về nó vẫn còn hạn chế. Dưới đây là những hiểu lầm nghiêm trọng về phương pháp hỗ trợ sinh nở này.</p><p>[h=2]1. Gây tê ngoài màng cứng làm tăng nguy cơ sinh mổ.[/h] Theo quan niệm của nhiều mẹ bầu, việc sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng có thể trì hoãn quá trình sinh nở và tăng nguy cơ phải mổ lấy thai . Quan niệm này đã gây tranh cãi trong một thời gian dài sau khi có những bằng chứng khoa học chứng tỏ điều này là hoàn toàn sai lầm.</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part6/32146.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part6/32146.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p> <p style="text-align: center"><em>Bà bầu nên có những hiểu biết nhất định về phương pháp gây mê ngoài mang cứng. (Ảnh minh họa)</em></p><p>Một nghiên cứu được thực hiện bởi tiến sĩ Cynthia Wong – phó giáo sư khoa gây mê Đại học Y khoa Northwestern đã làm sáng tỏ quan điểm trên. Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 3 năm với 750 bà mẹ lần đầu sinh con khi đã chuyển dạ và cổ tử cung giãn ra được 4cm. Một nửa số người tham gia được sử dụng thuốc giảm đau và một nửa còn lại được dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Kết quả cho thấy tỷ lệ những người sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng có nguy cơ sinh mổ thấp hơn (thậm chí, thời gian sinh nở còn ngắn hơn) những người sử dụng thuốc giảm đau . Nghiên cứu này đã giúp những thai phụ đang băn khoăn với phương pháp này có thể yên tâm vì nó sẽ không làm tăng nguy cơ sinh mổ và kéo dài thời gian sinh nở.</p><p>[h=2]2. Bạn không thể gây tê ngoài màng cứng nếu cổ tử cung chưa mở được 4cm.[/h] Nhiều chị em cho rằng họ chỉ có thể gây tê ngoài màng cứng khi cổ tử cung đã giãn nở ra nhưng trên thực tế đây chỉ là những lời đồn đại. Theo Hiệp hội Hướng dẫn gây mê Hoa Kỳ, những bệnh nhân sinh non nên được sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng (đẻ không đau) mà không phải chờ đến khi cổ tử cung mở hoàn toàn.</p><p>[h=2]3. Không cảm thấy lực đẩy của thai nhi khi gây tê ngoài màng cứng.[/h] Có một sự thật về lời đồn đại này là bạn sẽ không thể cảm thấy sự thôi thúc để rặn đẻ khi dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng tuy nhiên lại có rất nhiều cách để bạn vẫn có thể cảm nhận được lực đẩy của thai nhi. Thông thường, khi đến giai đoạn thứ hai của quá trình sinh nở - khi cổ tử cung đã giãn ra khoảng 10 cm, bạn sẽ cảm nhận được lực đẩy và cần phải rặn đẻ. Lúc này nếu bạn không cảm nhận được, các bác sĩ ở đó sẽ giúp bạn biết khi nào cần có những cơn rặn đẻ. Vì vậy, bạn đừng lo lắng rằng đẻ không đau sẽ không cảm nhận được gì.</p><p>[h=2]4. Nếu bạn có một hình xăm trên lưng, bạn không thể gây tê ngoài màng cứng.[/h] Xăm đang trở lên khá phổ biến ở xã hội hiện đại và xăm lưng thường được nhiều người lựa chọn nhất. Tuy vậy, có một nỗi sợ hãi rằng mực của hình xăm sẽ ngấm vào kim gây mê gây ra những biến chứng nguy hiểm .</p><p>Trên thực tế, chỉ một lượng thuốc nhuộm nhỏ được được sử dụng trong quá trình xăm hình và khi vết hình xăm đã lành, nó chỉ là một làn da bình thường và thuốc nhuộm lúc này không hề có tác dụng , nó không còn khả năng ảnh hưởng đến kim gây tê ngoài màng cứng trừ khi hình xăm mới được thực hiện. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các nhà khoa học , bà bầu 3 tháng cuối thai kỳ hoàn toàn không được xăm hình vì vậy cho đến thời điểm lâm bồn, các vết xăm đã hoàn toàn lành lặn.</p><p>Các bác sĩ cũng sẽ tìm kiếm một nơi khác để dễ dàng chèm kim tê ngoài màng cứng mà không ảnh hưởng đến thẩm mỹ hình xăm của bạn.</p><p>[h=2]5. Gây tê ngoài màng cứng còn đáng sợ hơn sinh thường .[/h] Một số thai phụ lo lắng rằng những mũi kim từ phương pháp gây tê ngoài màng cứng sẽ làm họ tổn thương và thấy kinh hoàng hơn việc sinh thường . Nhưng đó chỉ là do tâm lý của một số người. Trên thực tế, trước khi gây tê ngoài màng cứng, các bác sĩ sẽ làm tê liệt vùng da nơi xuyên kim tiêm. Bạn vẫn có thể cảm thấy đau đớn khi kim tiêm xuyên vào nhưng đây chỉ là thao tác rất ngắn gọn và nếu bạn đang có những cơn co thắt mạnh, bạn sẽ không quan tâm đến vấn đề này. Thông thường thủ thuật này sẽ mất khoảng 15-20 phút trước khi bạn cảm thấy có tác dụng .</p><p style="text-align: right">Meo.vn (Theo Eva)</p> <p style="text-align: center"> </p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7526000500474976658?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7526000500474976658?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 8506, member: 1"] [B]Đẻ không đau (gây tê ngoài màng cứng) là một phương pháp giảm đau chủ yếu được sử dụng khi đỡ đẻ. Tuy vậy, không nhiều thai phụ có hiểu biết tường tận về phương pháp này.[/B] Người ta đã gọi phương pháp đẻ không đau là xe Rolls Royce trong các thuốc thế vì nó có hiệu quả, an toàn và có ít tác dụng phụ nhất. Đôi khi người ta còn dùng phương pháp này trong những ngày sau phẫu thuật lớn ở bụng. Bệnh nhân được thư giãn và không bị đau vào thời điểm mệt mỏi khó chịu nhất của thời kỳ hậu phẫu. Ngày nay, phương pháp gây tê ngoài màng cứng khá phổ biến nhưng những hiểu biết về nó vẫn còn hạn chế. Dưới đây là những hiểu lầm nghiêm trọng về phương pháp hỗ trợ sinh nở này. [h=2]1. Gây tê ngoài màng cứng làm tăng nguy cơ sinh mổ.[/h] Theo quan niệm của nhiều mẹ bầu, việc sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng có thể trì hoãn quá trình sinh nở và tăng nguy cơ phải mổ lấy thai . Quan niệm này đã gây tranh cãi trong một thời gian dài sau khi có những bằng chứng khoa học chứng tỏ điều này là hoàn toàn sai lầm. [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part6/32146.jpeg[/IMG] [/CENTER] [CENTER][I]Bà bầu nên có những hiểu biết nhất định về phương pháp gây mê ngoài mang cứng. (Ảnh minh họa)[/I][/CENTER] Một nghiên cứu được thực hiện bởi tiến sĩ Cynthia Wong – phó giáo sư khoa gây mê Đại học Y khoa Northwestern đã làm sáng tỏ quan điểm trên. Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 3 năm với 750 bà mẹ lần đầu sinh con khi đã chuyển dạ và cổ tử cung giãn ra được 4cm. Một nửa số người tham gia được sử dụng thuốc giảm đau và một nửa còn lại được dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Kết quả cho thấy tỷ lệ những người sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng có nguy cơ sinh mổ thấp hơn (thậm chí, thời gian sinh nở còn ngắn hơn) những người sử dụng thuốc giảm đau . Nghiên cứu này đã giúp những thai phụ đang băn khoăn với phương pháp này có thể yên tâm vì nó sẽ không làm tăng nguy cơ sinh mổ và kéo dài thời gian sinh nở. [h=2]2. Bạn không thể gây tê ngoài màng cứng nếu cổ tử cung chưa mở được 4cm.[/h] Nhiều chị em cho rằng họ chỉ có thể gây tê ngoài màng cứng khi cổ tử cung đã giãn nở ra nhưng trên thực tế đây chỉ là những lời đồn đại. Theo Hiệp hội Hướng dẫn gây mê Hoa Kỳ, những bệnh nhân sinh non nên được sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng (đẻ không đau) mà không phải chờ đến khi cổ tử cung mở hoàn toàn. [h=2]3. Không cảm thấy lực đẩy của thai nhi khi gây tê ngoài màng cứng.[/h] Có một sự thật về lời đồn đại này là bạn sẽ không thể cảm thấy sự thôi thúc để rặn đẻ khi dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng tuy nhiên lại có rất nhiều cách để bạn vẫn có thể cảm nhận được lực đẩy của thai nhi. Thông thường, khi đến giai đoạn thứ hai của quá trình sinh nở - khi cổ tử cung đã giãn ra khoảng 10 cm, bạn sẽ cảm nhận được lực đẩy và cần phải rặn đẻ. Lúc này nếu bạn không cảm nhận được, các bác sĩ ở đó sẽ giúp bạn biết khi nào cần có những cơn rặn đẻ. Vì vậy, bạn đừng lo lắng rằng đẻ không đau sẽ không cảm nhận được gì. [h=2]4. Nếu bạn có một hình xăm trên lưng, bạn không thể gây tê ngoài màng cứng.[/h] Xăm đang trở lên khá phổ biến ở xã hội hiện đại và xăm lưng thường được nhiều người lựa chọn nhất. Tuy vậy, có một nỗi sợ hãi rằng mực của hình xăm sẽ ngấm vào kim gây mê gây ra những biến chứng nguy hiểm . Trên thực tế, chỉ một lượng thuốc nhuộm nhỏ được được sử dụng trong quá trình xăm hình và khi vết hình xăm đã lành, nó chỉ là một làn da bình thường và thuốc nhuộm lúc này không hề có tác dụng , nó không còn khả năng ảnh hưởng đến kim gây tê ngoài màng cứng trừ khi hình xăm mới được thực hiện. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các nhà khoa học , bà bầu 3 tháng cuối thai kỳ hoàn toàn không được xăm hình vì vậy cho đến thời điểm lâm bồn, các vết xăm đã hoàn toàn lành lặn. Các bác sĩ cũng sẽ tìm kiếm một nơi khác để dễ dàng chèm kim tê ngoài màng cứng mà không ảnh hưởng đến thẩm mỹ hình xăm của bạn. [h=2]5. Gây tê ngoài màng cứng còn đáng sợ hơn sinh thường .[/h] Một số thai phụ lo lắng rằng những mũi kim từ phương pháp gây tê ngoài màng cứng sẽ làm họ tổn thương và thấy kinh hoàng hơn việc sinh thường . Nhưng đó chỉ là do tâm lý của một số người. Trên thực tế, trước khi gây tê ngoài màng cứng, các bác sĩ sẽ làm tê liệt vùng da nơi xuyên kim tiêm. Bạn vẫn có thể cảm thấy đau đớn khi kim tiêm xuyên vào nhưng đây chỉ là thao tác rất ngắn gọn và nếu bạn đang có những cơn co thắt mạnh, bạn sẽ không quan tâm đến vấn đề này. Thông thường thủ thuật này sẽ mất khoảng 15-20 phút trước khi bạn cảm thấy có tác dụng . [RIGHT]Meo.vn (Theo Eva)[/RIGHT] [CENTER] [/CENTER] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-7526000500474976658?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Lầm tưởng về phương pháp ‘đẻ không đau’
Top
Dưới