Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Bí quyết giảm đau trước ngày ''đèn đỏ''
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 8655, member: 2"]</p><p>rước ngày ''đèn đỏ'' là khoảng thời gian khác biệt của chị em, khi cơ thể thay đổi kèm theo các triệu chứng khó chịu. Làm thế nào để giảm thiểu các cơn đau, sự thay đổi cơ thể khi trải qua ''ngày phụ nữ''? Dưới đây là một vài bí quyết:</p><p></p><p>Tăng cường thực phẩm giàu canxi</p><p></p><p>Nghiên cứu chỉ ra rằng những phụ nữ có lượng canxi thấp phải chịu nhiều triệu chứng tiền kinh nguyệt hơn so với những người có lượng canxi cao hơn. Nguồn canxi từ các thực phẩm như sữa ít béo, sữa nguyên chất, ngũ cốc ăn sáng giàu canxi, nước cam và rau lá xanh.</p><p></p><p>Giảm đau trước ngày ''đèn đỏ''</p><p></p><p></p><p>Không hấp thụ quá nhiều muối</p><p></p><p>Muối gia tăng khả năng giữ nước, vì vậy nếu bạn bị chứng đầy hơi trước những ngày “đèn đỏ”, nên chú ý giới hạn mức độ natri hấp thụ vào cơ thể. Loại bỏ các sản phẩm cung cấp nhiều muối, nói “không” với sản phẩm đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn, gia vị… vì tất cả đều chứa nhiều thành phần natri.</p><p></p><p>Uống nhiều nước hơn</p><p></p><p>Cung cấp đủ nước - khoảng 8 – 10 ly/ 1 ngày, nếu bạn duy trì các hoạt động thể dục thì lượng nước cần nhiều hơn theo nhu cầu của cơ thể để giúp giảm các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng trước kì kinh nguyệt.</p><p>Ăn nhiều tinh bột lành mạnh</p><p></p><p>Carbohydrate trong tinh bột giúp giảm thiểu các triệu chứng tiền kinh nguyệt, đặc biệt là thay đổi tâm trạng và cảm xúc. Bạn nên lựa chọn các carbs đơn giản mà hiệu quả như trong bánh mì nguyên chất, mì, gạo nâu, đậu...</p><p></p><p>Giải thoát cơn thèm của bạn</p><p></p><p>Bạn xuất hiện cảm giác thèm thuồng những thực phẩm ngọt hay một số đồ ăn nào đó ngay trước chu kì kinh nguyệt, đây là hiện tượng bình thường của cơ thể. Một mặt, bạn hãy đáp ứng nhu cầu cơ thể bằng cách ăn kem, bánh quy, sô cô la hoặc kẹo; một mặt vẫn kiểm soát lượng calo hấp thụ là cách hiệu quả để giải tỏa cảm xúc thèm thuồng mà không gây khó chịu hay ức chế.</p><p></p><p>Nói không với caffeine</p><p></p><p>Tác động của cafein khiến premenstrually giải phóng. Vì thế, uống nhiều hơn một cốc giải khát caffeine mỗi ngày khiến bạn gia tăng cảm xúc lo lắng, căng thẳng, khó chịu và mất ngủ. Nếu café là thức uống quen thuộc của bạn, nên hạn chế café và trà trước một tuần khi chu kì “đèn đỏ” bắt đầu.</p><p></p><p>Soda – thức uống không tốt với chu kì phụ nữ</p><p></p><p>Nước ngọt có ga, nước soda với thành phần đường và caffeine gia tăng các triệu chứng tiền kinh nguyệt khó chịu mà phụ nữ hay gặp phải. Cacbon trong đồ uống có ga khiến triệu chứng đầy hơi trong cơ thể bạn thêm trầm trọng.</p><p></p><p>Ăn một hoặc hai thanh sô cô la trong thời kì này</p><p></p><p>Thay đổi tâm trạng đột ngột và các triệu chứng tiền kinh nguyệt được tạo ra bởi sự sụt giảm tạm thời serotonin tự nhiên – kích thích tố và dopamine điều hòa cảm xúc trong cơ thể. Nghiên cứu chỉ ra rằng ăn sô cô la, đặc biệt là sô cô la đen, giúp nâng tâm trạng, nhờ endorphins tự nhiên trong đó. Điều đó không có nghĩa là trong thời kì này, bạn được phép ăn “thả phanh”. Bạn chỉ nên nhấm nhấp một hoặc hai thanh và kiểm soát mức độ để tránh béo phì.</p><p></p><p>Không uống rượu, bia</p><p></p><p>Rượu gia tăng các biểu hiện trầm cảm, làm trầm trọng thêm các triệu chứng tiền kinh nguyệt như căng ngực hay thay đổi tâm trạng. Tránh các đồ uống có cồn (hoặc ít nhất là cắt giảm triệt để nếu bạn là một tín đồ rượu, bia) để chu kì của bạn không gây nhiều đau đớn, khó chịu.</p><p>Xem xét, bổ sung thêm vitamin, khoáng chất</p><p></p><p>Một số vitamin và khoáng chất hữu ích cho chu kì kinh nguyệt như vitamin B6m kẽm, magie tham gia vào quá trình sản xuất serotonin và dopamine. Các loại dầu hoa anh thảo cũng được sử dụng rộng rãi để giảm bớt căng ngực tiền kinh nguyệt. Trước khi muốn bổ sung các vitamin và khoáng chất, bạn nên tham khảo bác sĩ để tránh dư thừa, tác dụng ngược lại với cơ thể.</p><p></p><p>Theo Shoppinglifestyle</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 8655, member: 2"] rước ngày ''đèn đỏ'' là khoảng thời gian khác biệt của chị em, khi cơ thể thay đổi kèm theo các triệu chứng khó chịu. Làm thế nào để giảm thiểu các cơn đau, sự thay đổi cơ thể khi trải qua ''ngày phụ nữ''? Dưới đây là một vài bí quyết: Tăng cường thực phẩm giàu canxi Nghiên cứu chỉ ra rằng những phụ nữ có lượng canxi thấp phải chịu nhiều triệu chứng tiền kinh nguyệt hơn so với những người có lượng canxi cao hơn. Nguồn canxi từ các thực phẩm như sữa ít béo, sữa nguyên chất, ngũ cốc ăn sáng giàu canxi, nước cam và rau lá xanh. Giảm đau trước ngày ''đèn đỏ'' Không hấp thụ quá nhiều muối Muối gia tăng khả năng giữ nước, vì vậy nếu bạn bị chứng đầy hơi trước những ngày “đèn đỏ”, nên chú ý giới hạn mức độ natri hấp thụ vào cơ thể. Loại bỏ các sản phẩm cung cấp nhiều muối, nói “không” với sản phẩm đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn, gia vị… vì tất cả đều chứa nhiều thành phần natri. Uống nhiều nước hơn Cung cấp đủ nước - khoảng 8 – 10 ly/ 1 ngày, nếu bạn duy trì các hoạt động thể dục thì lượng nước cần nhiều hơn theo nhu cầu của cơ thể để giúp giảm các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng trước kì kinh nguyệt. Ăn nhiều tinh bột lành mạnh Carbohydrate trong tinh bột giúp giảm thiểu các triệu chứng tiền kinh nguyệt, đặc biệt là thay đổi tâm trạng và cảm xúc. Bạn nên lựa chọn các carbs đơn giản mà hiệu quả như trong bánh mì nguyên chất, mì, gạo nâu, đậu... Giải thoát cơn thèm của bạn Bạn xuất hiện cảm giác thèm thuồng những thực phẩm ngọt hay một số đồ ăn nào đó ngay trước chu kì kinh nguyệt, đây là hiện tượng bình thường của cơ thể. Một mặt, bạn hãy đáp ứng nhu cầu cơ thể bằng cách ăn kem, bánh quy, sô cô la hoặc kẹo; một mặt vẫn kiểm soát lượng calo hấp thụ là cách hiệu quả để giải tỏa cảm xúc thèm thuồng mà không gây khó chịu hay ức chế. Nói không với caffeine Tác động của cafein khiến premenstrually giải phóng. Vì thế, uống nhiều hơn một cốc giải khát caffeine mỗi ngày khiến bạn gia tăng cảm xúc lo lắng, căng thẳng, khó chịu và mất ngủ. Nếu café là thức uống quen thuộc của bạn, nên hạn chế café và trà trước một tuần khi chu kì “đèn đỏ” bắt đầu. Soda – thức uống không tốt với chu kì phụ nữ Nước ngọt có ga, nước soda với thành phần đường và caffeine gia tăng các triệu chứng tiền kinh nguyệt khó chịu mà phụ nữ hay gặp phải. Cacbon trong đồ uống có ga khiến triệu chứng đầy hơi trong cơ thể bạn thêm trầm trọng. Ăn một hoặc hai thanh sô cô la trong thời kì này Thay đổi tâm trạng đột ngột và các triệu chứng tiền kinh nguyệt được tạo ra bởi sự sụt giảm tạm thời serotonin tự nhiên – kích thích tố và dopamine điều hòa cảm xúc trong cơ thể. Nghiên cứu chỉ ra rằng ăn sô cô la, đặc biệt là sô cô la đen, giúp nâng tâm trạng, nhờ endorphins tự nhiên trong đó. Điều đó không có nghĩa là trong thời kì này, bạn được phép ăn “thả phanh”. Bạn chỉ nên nhấm nhấp một hoặc hai thanh và kiểm soát mức độ để tránh béo phì. Không uống rượu, bia Rượu gia tăng các biểu hiện trầm cảm, làm trầm trọng thêm các triệu chứng tiền kinh nguyệt như căng ngực hay thay đổi tâm trạng. Tránh các đồ uống có cồn (hoặc ít nhất là cắt giảm triệt để nếu bạn là một tín đồ rượu, bia) để chu kì của bạn không gây nhiều đau đớn, khó chịu. Xem xét, bổ sung thêm vitamin, khoáng chất Một số vitamin và khoáng chất hữu ích cho chu kì kinh nguyệt như vitamin B6m kẽm, magie tham gia vào quá trình sản xuất serotonin và dopamine. Các loại dầu hoa anh thảo cũng được sử dụng rộng rãi để giảm bớt căng ngực tiền kinh nguyệt. Trước khi muốn bổ sung các vitamin và khoáng chất, bạn nên tham khảo bác sĩ để tránh dư thừa, tác dụng ngược lại với cơ thể. Theo Shoppinglifestyle [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
Bệnh phụ nữ
Bí quyết giảm đau trước ngày ''đèn đỏ''
Top
Dưới