Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Chuẩn bị mang thai
Các cặp vợ chồng cần chuẩn bị gì trước khi mang thai?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 10107, member: 730"]</p><p>Khi bạn chuẩn bị mang thai, bên cạnh những chuẩn bị về tâm lý và tài chính, một điều không thể thiếu là sự chuẩn bị về sức khỏe của hai vợ chồng. Vậy bạn cần phải chuẩn bị những gì? </p><p></p><p></p><p>Sau đây là một số việc cần làm theo thứ tự thời gian:</p><p></p><p><strong>6 tháng trước khi mang thai:</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu bạn quá gầy hay quá béo thì đây là thời điểm thích hợp để bạn thay đổi chế độ ăn hàng ngày nhằm đảm bảo cân nặng của mình nằm trong giới hạn chuẩn. </p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://webadmin.hongngochospital.vn/Company/BackEnd/RadEditor/Upload/2011/12/24/vo chong.jpg" data-url="http://webadmin.hongngochospital.vn/Company/BackEnd/RadEditor/Upload/2011/12/24/vo chong.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Chỉ số BMI - hay gọi là chỉ số khối cơ thể - được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của mỗi người. Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = Cân nặng / (chiều cao x chiều cao). </p><p></p><p></p><p>Trong đó: Cân nặng tính theo đơn vị Kg, chiều cao tính theo đơn vị Met.Nếu chỉ số BMI < 18,5: Bạn quá gầy. Nghiên cứu cho thấy những phụ nữ có BMI < 18,5 có nguy cơ sẩy thai cao hơn bình thường 17%. </p><p></p><p></p><p>Nếu chỉ số BMI > 23: Bạn quá béo và nếu có thai, trẻ đẻ ra có nguy cơ mắc các bệnh béo phì và bệnh tiểu đường.Bạn và chồng cũng cần thống nhất về việc ngừng hoặc bỏ thuốc lá, rượu và các chất kích thích... vì các chất này ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng cũng như làm tăng các nguy cơ: sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non, gây dị tật cho thai nhi...</p><p></p><p></p><p><strong>3 tháng trước khi mang thai</strong></p><p></p><p></p><p>Bạn có thể đi tiêm phòng một số bệnh như: cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. </p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, hãy đảm bảo bạn tiêm vacxin ít nhất trước khi mang thai 1 tháng. </p><p></p><p></p><p><strong>2 tháng trước khi mang thai </strong></p><p></p><p></p><p>Bạn và gia đình nên tẩy giun vì bạn sẽ ko thể tẩy giun trong khi mang thai. </p><p></p><p></p><p>Đặc biệt cần phải tẩy giun cho toàn bộ thành viên trong gia đình cùng một thời gian để đảm bảo không có sự lây chéo ngược lại.</p><p></p><p></p><p><strong>1 tháng trước khi có thai</strong></p><p></p><p></p><p>Bạn hãy bắt đầu uống bổ sung viên Sắt và acid Folic để phòng tránh dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Việc bổ xung Acid folic quan trọng nhất là trước khi mang thai 1 tháng và sau đấy 3 tháng. </p><p></p><p></p><p>Bạn nên bổ sung trước khi mang thai 3 tháng và tiếp tục uống acid folic kèm với sắt đến sau khi sinh một tháng (Bạn nên lựa chọn viên sắt có chứa 60mg sắt nguyên tố, và acid folic: 400mcg).</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra hai vợ chồng bạn nên thu xếp đi kiểm tra sức khỏe toàn diện. Bác sỹ sẽ cho các bạn làm một số xét nghiệm sau:</p><p></p><p></p><p>Xét nghiệm công thức máu: </p><p></p><p></p><p>Xem bạn có bị mắc các bệnh về máu như: thiếu máu, bất thường tế bào máu... cũng như cho bạn biết nhóm máu của mình. </p><p></p><p></p><p>Xét nghiệm hóa sinh máu:</p><p></p><p></p><p>Xem bạn có bị mắc bệnh tiểu đường, đánh giá chức năng gan, thận cũng như phát hiện các bất thường khác nếu có. </p><p></p><p></p><p>Xét nghiệm nước tiểu: </p><p></p><p></p><p>Tìm các yếu tố bất thường trong nước tiểu như: hồng cầu, bạch cầu, protein, glucose, vi khuẩn... </p><p></p><p></p><p>Siêu âm ổ bụng: </p><p></p><p></p><p>Đánh giá về hình thái học và phát hiện các bất thường các tạng trong ổ bụng như: gan, lách, tụy, thận, tử cung, buồng trứng. </p><p></p><p></p><p>Điện tâm đồ: </p><p></p><p></p><p>Phát hiện các bệnh về tim như: rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim... </p><p></p><p></p><p>Xét nghiệm một số bệnh lây truyền qua đường máu: </p><p></p><p></p><p>Như Viêm gan B, HIV... </p><p></p><p></p><p>Khám phụ khoa: </p><p></p><p></p><p>Phát hiện các yếu tố nguy cơ có thể ảnh hưởng đến việc mang thai như: Viêm nhiễm đường sinh dục, polyp cổ tử cung..Khám nha khoa: Rất nhiều bà mẹ vì không coi trọng mà bỏ qua bước khám này. </p><p></p><p></p><p>Trên thực tế, phụ nữ trong quá trình mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc các bệnh răng miệng do phải ăn số lượng nhiều, ăn nhiều bữa. </p><p></p><p></p><p>Thao tác đơn giản là lấy cao răng sẽ giúp các bạn hạn chế được nguy cơ mắc các bệnh: viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng... vì nếu mắc các bệnh này trong thời kỳ mang thai hay thời kỳ cho con bú sẽ gây khó khăn cho việc điều trị.</p><p></p><p>(Tổng hợp từ Internet)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 10107, member: 730"] Khi bạn chuẩn bị mang thai, bên cạnh những chuẩn bị về tâm lý và tài chính, một điều không thể thiếu là sự chuẩn bị về sức khỏe của hai vợ chồng. Vậy bạn cần phải chuẩn bị những gì? Sau đây là một số việc cần làm theo thứ tự thời gian: [B]6 tháng trước khi mang thai:[/B] Nếu bạn quá gầy hay quá béo thì đây là thời điểm thích hợp để bạn thay đổi chế độ ăn hàng ngày nhằm đảm bảo cân nặng của mình nằm trong giới hạn chuẩn. [CENTER][IMG]http://webadmin.hongngochospital.vn/Company/BackEnd/RadEditor/Upload/2011/12/24/vo chong.jpg[/IMG][/CENTER] Chỉ số BMI - hay gọi là chỉ số khối cơ thể - được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của mỗi người. Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = Cân nặng / (chiều cao x chiều cao). Trong đó: Cân nặng tính theo đơn vị Kg, chiều cao tính theo đơn vị Met.Nếu chỉ số BMI < 18,5: Bạn quá gầy. Nghiên cứu cho thấy những phụ nữ có BMI < 18,5 có nguy cơ sẩy thai cao hơn bình thường 17%. Nếu chỉ số BMI > 23: Bạn quá béo và nếu có thai, trẻ đẻ ra có nguy cơ mắc các bệnh béo phì và bệnh tiểu đường.Bạn và chồng cũng cần thống nhất về việc ngừng hoặc bỏ thuốc lá, rượu và các chất kích thích... vì các chất này ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng cũng như làm tăng các nguy cơ: sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non, gây dị tật cho thai nhi... [B]3 tháng trước khi mang thai[/B] Bạn có thể đi tiêm phòng một số bệnh như: cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Ngoài ra, hãy đảm bảo bạn tiêm vacxin ít nhất trước khi mang thai 1 tháng. [B]2 tháng trước khi mang thai [/B] Bạn và gia đình nên tẩy giun vì bạn sẽ ko thể tẩy giun trong khi mang thai. Đặc biệt cần phải tẩy giun cho toàn bộ thành viên trong gia đình cùng một thời gian để đảm bảo không có sự lây chéo ngược lại. [B]1 tháng trước khi có thai[/B] Bạn hãy bắt đầu uống bổ sung viên Sắt và acid Folic để phòng tránh dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Việc bổ xung Acid folic quan trọng nhất là trước khi mang thai 1 tháng và sau đấy 3 tháng. Bạn nên bổ sung trước khi mang thai 3 tháng và tiếp tục uống acid folic kèm với sắt đến sau khi sinh một tháng (Bạn nên lựa chọn viên sắt có chứa 60mg sắt nguyên tố, và acid folic: 400mcg). Ngoài ra hai vợ chồng bạn nên thu xếp đi kiểm tra sức khỏe toàn diện. Bác sỹ sẽ cho các bạn làm một số xét nghiệm sau: Xét nghiệm công thức máu: Xem bạn có bị mắc các bệnh về máu như: thiếu máu, bất thường tế bào máu... cũng như cho bạn biết nhóm máu của mình. Xét nghiệm hóa sinh máu: Xem bạn có bị mắc bệnh tiểu đường, đánh giá chức năng gan, thận cũng như phát hiện các bất thường khác nếu có. Xét nghiệm nước tiểu: Tìm các yếu tố bất thường trong nước tiểu như: hồng cầu, bạch cầu, protein, glucose, vi khuẩn... Siêu âm ổ bụng: Đánh giá về hình thái học và phát hiện các bất thường các tạng trong ổ bụng như: gan, lách, tụy, thận, tử cung, buồng trứng. Điện tâm đồ: Phát hiện các bệnh về tim như: rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim... Xét nghiệm một số bệnh lây truyền qua đường máu: Như Viêm gan B, HIV... Khám phụ khoa: Phát hiện các yếu tố nguy cơ có thể ảnh hưởng đến việc mang thai như: Viêm nhiễm đường sinh dục, polyp cổ tử cung..Khám nha khoa: Rất nhiều bà mẹ vì không coi trọng mà bỏ qua bước khám này. Trên thực tế, phụ nữ trong quá trình mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc các bệnh răng miệng do phải ăn số lượng nhiều, ăn nhiều bữa. Thao tác đơn giản là lấy cao răng sẽ giúp các bạn hạn chế được nguy cơ mắc các bệnh: viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng... vì nếu mắc các bệnh này trong thời kỳ mang thai hay thời kỳ cho con bú sẽ gây khó khăn cho việc điều trị. (Tổng hợp từ Internet) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Chuẩn bị mang thai
Các cặp vợ chồng cần chuẩn bị gì trước khi mang thai?
Top
Dưới