Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Đường Aspartame có an toàn cho người sử dụng?
Nội dung
<p>[QUOTE="cherrypearl, post: 10309, member: 2400"]</p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><strong>Aspartame: Những luận chứng ủng hộ việc sử dụng Aspartame?</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Aspartame được tình cờ tìm ra vào năm 1965 khi một nhà khoa học đang nghiên cứu tạo ra thuốc trị u nhọt mới và đã được FDA chấp nhận cho sử dụng vào năm 1981 để làm chất tạo ngọt dạng gói, kẹo cao su, ngũ cốc ăn sáng, gelatin và bánh tráng miệng pudding. Nó còn được dùng trong nước giải khát có gas vào năm 1983. Vào năm 1996, FDA xem nó như một “chất tạo ngọt đa ứng dụng”, và hiện nay chất tạo ngọt này được sử dụng trong hơn 6,000 loại thực phẩm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Aspartame còn được biết đến là thành phần chính trong các sản phẩm: Nutrasweet, Equal và Sugar Twin. Chất này tạo năng lượng nhưng có độ ngọt gấp 160 – 220 lần so với đường ăn nên chỉ cần một lượng rất nhỏ là đủ để tạo vị ngọt; do đó lượng calo tạo ra là không đáng kể. FDA đã đưa ra lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI) của aspartame là 50mg/kg thể trọng. Cách xác định chỉ số ADI: lấy trọng lượng cơ thể được tính bằng pound chia cho 2.2 và nhân với 50. Ví dụ: Với người có trọng lượng là 200 lbs thì trọng lượng cơ thể tính bằng kg sẽ là 91 (= 200 / 2.2) và chỉ số ADI của aspartame là 4550mg (= 50 x 91) = 4,55g. Dưới đây là lượng aspartame có trong một số thực phẩm thông dụng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">12 oz (» 355 mL) nước có gas dành cho người ăn kiêng: có chứa 225mg aspartame</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">8 oz (» 237 mL) bột giải khát sau khi pha với nước: có chứa 80mg aspartame</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">4 oz (» 118mL) sữa chua: có chứa 80mg aspartame</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">4 oz (» 118mL) bánh tráng miệng có gelatin: có chứa 80mg aspartame</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">¾ tách ngũ cốc có đường: có chứa 32 mg aspartame</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">1 gói đường Equal: có chứa 32mg aspartame</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">1 viên đường Equal: có chứa 19mg aspartame.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Aspartame được cho phép sử dụng trên 100 quốc gia. Một chuyên đề trên báo Brishtish Medical Joural khẳng định rằng: “Những luận chứng cho thấy không có mối liên hệ giữa aspartame và ung thư, rụng tóc, suy nhược, mất trí, rối loạn hành vi hay những vấn đề khác xuất hiện trên các trang thông tin điện tử. Các tổ chức như Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm, Cục tiêu chuẩn thực phẩm Châu Âu, Cục quản lý Thực phẩm và thuốc có trách nhiệm quản lý các vấn đề thực phẩm chế biến đối với sức khoẻ và thực hiện những nghiên cứu nếu có một nghi ngờ hợp lý nào phát sinh. Năm 1988, mức độ an toàn của Aspartame đã thuyết phục Hội đồng Khoa học Thực phẩm Châu Âu, nhưng rất khó để thuyết phục công chúng – những người mà ý kiến của họ thường là từ những lời đồn đoán hơn là những luận chứng chính xác. Cơ quan tiêu chuẩn Thực phẩm đã làm cho công chúng ngày càng quan tâm vấn đề này hơn, do đó Hội đồng khoa học Thực phẩm Châu Âu đã phải quyết định xem xét kỹ lưỡng lại hơn 500 báo cáo vào năm 2002. Kết luận được lấy từ các nghiên cứu hoá sinh, nghiên cứu lâm sàng và nghiên cứu hành vi chỉ ra rằng lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được của aspartame là 40mg/kg/ ngày thì vẫn hoàn toàn an toàn trừ trường hợp những người bị rối loạn di truyền về chuyển hóa phenylalanine thành tyrosine trong cơ thể (<a href="http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=1942">phenylketonuria</a>).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">(còn tiếp)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><em>Nguồn: Nutrinose.com</em></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="cherrypearl, post: 10309, member: 2400"] [FONT=arial][COLOR=#333333][B]Aspartame: Những luận chứng ủng hộ việc sử dụng Aspartame?[/B][/COLOR] [COLOR=#333333]Aspartame được tình cờ tìm ra vào năm 1965 khi một nhà khoa học đang nghiên cứu tạo ra thuốc trị u nhọt mới và đã được FDA chấp nhận cho sử dụng vào năm 1981 để làm chất tạo ngọt dạng gói, kẹo cao su, ngũ cốc ăn sáng, gelatin và bánh tráng miệng pudding. Nó còn được dùng trong nước giải khát có gas vào năm 1983. Vào năm 1996, FDA xem nó như một “chất tạo ngọt đa ứng dụng”, và hiện nay chất tạo ngọt này được sử dụng trong hơn 6,000 loại thực phẩm.[/COLOR] [COLOR=#333333]Aspartame còn được biết đến là thành phần chính trong các sản phẩm: Nutrasweet, Equal và Sugar Twin. Chất này tạo năng lượng nhưng có độ ngọt gấp 160 – 220 lần so với đường ăn nên chỉ cần một lượng rất nhỏ là đủ để tạo vị ngọt; do đó lượng calo tạo ra là không đáng kể. FDA đã đưa ra lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI) của aspartame là 50mg/kg thể trọng. Cách xác định chỉ số ADI: lấy trọng lượng cơ thể được tính bằng pound chia cho 2.2 và nhân với 50. Ví dụ: Với người có trọng lượng là 200 lbs thì trọng lượng cơ thể tính bằng kg sẽ là 91 (= 200 / 2.2) và chỉ số ADI của aspartame là 4550mg (= 50 x 91) = 4,55g. Dưới đây là lượng aspartame có trong một số thực phẩm thông dụng:[/COLOR] [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]12 oz (» 355 mL) nước có gas dành cho người ăn kiêng: có chứa 225mg aspartame[/FONT] [*][FONT=arial]8 oz (» 237 mL) bột giải khát sau khi pha với nước: có chứa 80mg aspartame[/FONT] [*][FONT=arial]4 oz (» 118mL) sữa chua: có chứa 80mg aspartame[/FONT] [*][FONT=arial]4 oz (» 118mL) bánh tráng miệng có gelatin: có chứa 80mg aspartame[/FONT] [*][FONT=arial]¾ tách ngũ cốc có đường: có chứa 32 mg aspartame[/FONT] [*][FONT=arial]1 gói đường Equal: có chứa 32mg aspartame[/FONT] [*][FONT=arial]1 viên đường Equal: có chứa 19mg aspartame.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial][COLOR=#333333]Aspartame được cho phép sử dụng trên 100 quốc gia. Một chuyên đề trên báo Brishtish Medical Joural khẳng định rằng: “Những luận chứng cho thấy không có mối liên hệ giữa aspartame và ung thư, rụng tóc, suy nhược, mất trí, rối loạn hành vi hay những vấn đề khác xuất hiện trên các trang thông tin điện tử. Các tổ chức như Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm, Cục tiêu chuẩn thực phẩm Châu Âu, Cục quản lý Thực phẩm và thuốc có trách nhiệm quản lý các vấn đề thực phẩm chế biến đối với sức khoẻ và thực hiện những nghiên cứu nếu có một nghi ngờ hợp lý nào phát sinh. Năm 1988, mức độ an toàn của Aspartame đã thuyết phục Hội đồng Khoa học Thực phẩm Châu Âu, nhưng rất khó để thuyết phục công chúng – những người mà ý kiến của họ thường là từ những lời đồn đoán hơn là những luận chứng chính xác. Cơ quan tiêu chuẩn Thực phẩm đã làm cho công chúng ngày càng quan tâm vấn đề này hơn, do đó Hội đồng khoa học Thực phẩm Châu Âu đã phải quyết định xem xét kỹ lưỡng lại hơn 500 báo cáo vào năm 2002. Kết luận được lấy từ các nghiên cứu hoá sinh, nghiên cứu lâm sàng và nghiên cứu hành vi chỉ ra rằng lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được của aspartame là 40mg/kg/ ngày thì vẫn hoàn toàn an toàn trừ trường hợp những người bị rối loạn di truyền về chuyển hóa phenylalanine thành tyrosine trong cơ thể ([URL="http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=1942"]phenylketonuria[/URL]).[/COLOR] [COLOR=#333333] (còn tiếp)[/COLOR] [/FONT][RIGHT][FONT=arial][COLOR=#333333][I]Nguồn: Nutrinose.com[/I][/COLOR][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Đường Aspartame có an toàn cho người sử dụng?
Top
Dưới