Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Những thói quen ăn uống tốt cho phụ nữ mang thai
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 10349, member: 1"]</p><p><strong>Chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của bào thai, khả năng tạo sữa, sự phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ sau này.</strong></p><p>Dưới đây là 7 thói quen ăn uống tốt mà phụ nữ mang thai nên duy trì:</p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.storim.net/2012/02/06/part7/32387.jpeg" data-url="http://images.storim.net/2012/02/06/part7/32387.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p>[h=2]1. Điều chỉnh chế độ ăn uống của bạn - ngay cả khi bạn ăn uống tốt.[/h] Hầu như tất cả phụ nữ mang thai cần được cung cấp nhiều protein, vitamin, các loại khoáng chất như sắt và axit folic, và calo hơn (năng lượng). Nếu chế độ ăn uống của bạn nghèo nàn thì bạn nên thay đổi. Thức ăn trong bữa ăn của bạn sẽ được chuyển đổi các chất dinh dưỡng cho cả bạn và sức khoẻ của bé.</p><p>Nhưng ăn uống tốt hơn không có nghĩa là ăn nhiều hơn. Nếu bạn có một cơ thể khỏe mạnh, bạn không cần thêm calo trong ba tháng đầu tiên, bạn chỉ cần thêm khoảng 300 calo mỗi ngày trong tam cá nguyệt thứ hai, và khoảng 450 calo một ngày trong tam cá nguyệt thứ ba. Nếu bạn thừa cân hay thiếu cân, bạn sẽ nên ăn nhiều hoặc ít hơn, tuỳ thuộc vào tình trạng tăng cân của bạn.</p><p>[h=2]2. Bỏ qua sushi, rượu, phomat mềm và một vài thực phẩm khác.[/h] Khi mang thai, bạn không nên ăn các loại thức ăn sống chẳng hạn như sushi, món gỏi, phomat mềm từ sữa chưa tiệt trùng, pate, gia cầm chưa nấu chín. Tất cả những loại thức ăn đó có thể chứa các vi khuẩn gây hại cho thai nhi.</p><p>Nhiều loại cá có chứa chất thuỷ ngân, một kim loại nếu dùng ở liều cao sẽ gây hại đến não của thai nhi. Do vậy, bạn nên ăn ít các loại cá có chứa hàm lượng thuỷ ngân.</p><p>Bạn cũng nên lưu ý đừng uống nhiều coktail sau giờ làm việc. Uống rượu trong thời kì mang thai sẽ gây ra những dị tật ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, tình cảm của bé sau này. Do vậy, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên từ bỏ rượu khi mang thai.</p><p>[h=2]3. Hãy bổ sung vitamin và khoáng chất trước khi sinh[/h] Khi mang thai, bạn không bị ốm nghén và chán ghét thực phẩm thì chỉ cần chế độ ăn uống cần bằng sẽ giúp người mẹ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của bạn. Nhưng không phải lúc nào bạn cũng tránh được những tình trạng trên. Do vậy, việc bổ sung thêm vitamin và khoáng chất sẽ giúp bạn hấp thụ được những dinh dưỡng cho sức khoẻ của bạn tốt hơn.</p><p>Hãy chắc chắn rằng loại vitamin mà bạn chọn có chứa axit folic ( phụ nữ cần 400mg axit folic trước khi mang thai và gia đoạn đầu của thai kì, ít nhất 600mg cho các giai đoạn kế tiếp). Thiếu vitamin B, con bạn có nguy cơ dị tật bẩm sinh ống thần kinh chẳng hạn như tật nứt đốt sống.</p><p>Một chất dinh dưỡng quan trọng mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có thể ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở ống thần kinh là choline. Bạn cần 450 mg choline mỗi ngày trong thời kì mang thai. Các loại vitamin đều không chứa các chất này nên bạn phải bổ sung qua nguồn thực phẩm.</p><p>Trong thời kì mang thai, bạn cũng cần phải bổ sung sắt hoặc canxi để cho thai nhi phát triển toàn diện. Nhiều chuyên gia cho rằng bạn cũng nên dùng thêm cả vitamin D trong suốt thai kì.</p><p>Chế độ ăn chay nghiêm ngặt làm phụ nữ mang thai dễ mắc các bệnh như tiểu đường , thiếu máu...làm giảm trọng lượng của trẻ sơ sinh . Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng bạn nên ăn uống đầy đủ.</p><p>Nếu bạn gặp khó khăn trong việc uống vitamin, bạn nên tìm kiếm các loại vitamin có thể nhai, các loại bột có thể hoà với nước. Bạn nên lưu ý rằng những viên quá lớn không phải lúc nào cũng tốt. Bạn không nên uống một liều lớn bất kì loại viatmin, khoáng chất, các thảo dược nếu không có sự cho phép của các bác sĩ.</p><p>[h=2]4. Từ bỏ chế độ ăn kiêng khi mang thai[/h] Chế độ ăn kiêng khi mang thai có thể gây nguy hiểm cho cả bạn và em bé của bạn. Trên thực tế, nhiều chế độ ăn kiêng không chỉ cung cấp cho bạn hàm lượng calo thấp mà còn giảm cả chất sắt, axit folic, các vitamin và khoáng chất quan trọng.</p><p>Tăng cân khi mang thai là một dầu hiệu tích cực với thai kì khoẻ mạnh. Tuy vậy, dấu hiệu này không phải lúc nào cũng đúng. Bạn nên ăn thức ăn tươi, lành mạnh, và từ từ tăng cân. Bạn nên nhớ rằng bạn không chỉ ăn cho riêng bạn mà ăn cho cả bé.</p><p>[h=2]5. Tăng cân dần dần[/h] Bạn nên đi cân để biết trọng lượng thai nhi. Trong gia đoạn đầu, bạn cần tăng ít nhất từ nửa cân đến 2 cân. Sau đó, mỗi tuần bạn cần tăng nửa cân trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba.</p><p>Hãy nói chuyện với các chuyên gia sức khoẻ của bạn nếu bạn mang thai đôi hoặc đang thiếu cân, thừa cân khi bắt đầu thai kì cũng như các khuyến cáo về tốc độ tăng cân phù hợp với bạn. Ví dụ, nếu bạn đang thừa cân, thì bạn không cần tăng tới nửa cân trong thời kì các tam nguyệt thứ hai và thứ ba. Và nếu bạn đang mang song thai thì bạn cần phải tăng cân nhiều hơn bà mẹ chỉ mang thai một bé duy nhất.</p><p>[h=2]6. Ăn uống thường xuyên , có thể chia thành nhiều bữa nhỏ[/h] Bạn có thể tự lên lịch ăn uống cho bạn trong thời gian bạn mang thai. Nếu bạn thấy buồn nôn, sợ thực phẩm, ợ nóng, khó tiêu khi ăn một bữa ăn đầy đủ bạn có thể ăn 5 đến 6 bữa rải rác cả ngày. Khi mang thai sự phát triển của em bé sẽ làm giảm dạ dày và một số cơ quan tiêu hoá khác, nên bạn sẽ có ít không gian cho những bữa ăn lớn.</p><p>Nếu bạn đói giữa các bữa ăn, bạn nên đi ăn trước khi dạ dày của bạn đình công. Ăn uống khoa học sẽ giúp bạn đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng trong thời gian mang thai.</p><p>Bạn có thể ăn những đồ ăn nhẹ đi kèm với những đồ ăn khác, hạn chế những đồ ăn ít calo.</p><p>[h=2]7. Hạn chế đồ ngọt trong những bữa tiệc chiêu đãi[/h] Thực phẩm chế biến, đồ ăn nhẹ đóng gói, món tráng miệng có đường không nên là món ăn chính trong chế độ ăn uống của bạn, nhưng bạn cũng không cần phải từ bỏ tất cả những món kẹo ưa thích của mình chỉ vì bạn mang thai. Một số món ăn nhẹ bạn nên thử: sinh tố chuối, trái cây đông lạnh, trái cây tráng miệng ít chất béo hoặc trộn đường.</p><p>Đừng để bản thân bạn bị cám dỗ bởi đồ ngọt nhưng ăn bánh không thường xuyên cũng không làm ảnh hưởng xấu đến em bé của bạn .</p><p style="text-align: right">Meo.vn (Theo webphunu)</p> <p style="text-align: center"> </p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-4503888744049279913?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-4503888744049279913?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 10349, member: 1"] [B]Chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của bào thai, khả năng tạo sữa, sự phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ sau này.[/B] Dưới đây là 7 thói quen ăn uống tốt mà phụ nữ mang thai nên duy trì: [CENTER] [IMG]http://images.storim.net/2012/02/06/part7/32387.jpeg[/IMG] [/CENTER] [h=2]1. Điều chỉnh chế độ ăn uống của bạn - ngay cả khi bạn ăn uống tốt.[/h] Hầu như tất cả phụ nữ mang thai cần được cung cấp nhiều protein, vitamin, các loại khoáng chất như sắt và axit folic, và calo hơn (năng lượng). Nếu chế độ ăn uống của bạn nghèo nàn thì bạn nên thay đổi. Thức ăn trong bữa ăn của bạn sẽ được chuyển đổi các chất dinh dưỡng cho cả bạn và sức khoẻ của bé. Nhưng ăn uống tốt hơn không có nghĩa là ăn nhiều hơn. Nếu bạn có một cơ thể khỏe mạnh, bạn không cần thêm calo trong ba tháng đầu tiên, bạn chỉ cần thêm khoảng 300 calo mỗi ngày trong tam cá nguyệt thứ hai, và khoảng 450 calo một ngày trong tam cá nguyệt thứ ba. Nếu bạn thừa cân hay thiếu cân, bạn sẽ nên ăn nhiều hoặc ít hơn, tuỳ thuộc vào tình trạng tăng cân của bạn. [h=2]2. Bỏ qua sushi, rượu, phomat mềm và một vài thực phẩm khác.[/h] Khi mang thai, bạn không nên ăn các loại thức ăn sống chẳng hạn như sushi, món gỏi, phomat mềm từ sữa chưa tiệt trùng, pate, gia cầm chưa nấu chín. Tất cả những loại thức ăn đó có thể chứa các vi khuẩn gây hại cho thai nhi. Nhiều loại cá có chứa chất thuỷ ngân, một kim loại nếu dùng ở liều cao sẽ gây hại đến não của thai nhi. Do vậy, bạn nên ăn ít các loại cá có chứa hàm lượng thuỷ ngân. Bạn cũng nên lưu ý đừng uống nhiều coktail sau giờ làm việc. Uống rượu trong thời kì mang thai sẽ gây ra những dị tật ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, tình cảm của bé sau này. Do vậy, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên từ bỏ rượu khi mang thai. [h=2]3. Hãy bổ sung vitamin và khoáng chất trước khi sinh[/h] Khi mang thai, bạn không bị ốm nghén và chán ghét thực phẩm thì chỉ cần chế độ ăn uống cần bằng sẽ giúp người mẹ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của bạn. Nhưng không phải lúc nào bạn cũng tránh được những tình trạng trên. Do vậy, việc bổ sung thêm vitamin và khoáng chất sẽ giúp bạn hấp thụ được những dinh dưỡng cho sức khoẻ của bạn tốt hơn. Hãy chắc chắn rằng loại vitamin mà bạn chọn có chứa axit folic ( phụ nữ cần 400mg axit folic trước khi mang thai và gia đoạn đầu của thai kì, ít nhất 600mg cho các giai đoạn kế tiếp). Thiếu vitamin B, con bạn có nguy cơ dị tật bẩm sinh ống thần kinh chẳng hạn như tật nứt đốt sống. Một chất dinh dưỡng quan trọng mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có thể ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở ống thần kinh là choline. Bạn cần 450 mg choline mỗi ngày trong thời kì mang thai. Các loại vitamin đều không chứa các chất này nên bạn phải bổ sung qua nguồn thực phẩm. Trong thời kì mang thai, bạn cũng cần phải bổ sung sắt hoặc canxi để cho thai nhi phát triển toàn diện. Nhiều chuyên gia cho rằng bạn cũng nên dùng thêm cả vitamin D trong suốt thai kì. Chế độ ăn chay nghiêm ngặt làm phụ nữ mang thai dễ mắc các bệnh như tiểu đường , thiếu máu...làm giảm trọng lượng của trẻ sơ sinh . Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng bạn nên ăn uống đầy đủ. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc uống vitamin, bạn nên tìm kiếm các loại vitamin có thể nhai, các loại bột có thể hoà với nước. Bạn nên lưu ý rằng những viên quá lớn không phải lúc nào cũng tốt. Bạn không nên uống một liều lớn bất kì loại viatmin, khoáng chất, các thảo dược nếu không có sự cho phép của các bác sĩ. [h=2]4. Từ bỏ chế độ ăn kiêng khi mang thai[/h] Chế độ ăn kiêng khi mang thai có thể gây nguy hiểm cho cả bạn và em bé của bạn. Trên thực tế, nhiều chế độ ăn kiêng không chỉ cung cấp cho bạn hàm lượng calo thấp mà còn giảm cả chất sắt, axit folic, các vitamin và khoáng chất quan trọng. Tăng cân khi mang thai là một dầu hiệu tích cực với thai kì khoẻ mạnh. Tuy vậy, dấu hiệu này không phải lúc nào cũng đúng. Bạn nên ăn thức ăn tươi, lành mạnh, và từ từ tăng cân. Bạn nên nhớ rằng bạn không chỉ ăn cho riêng bạn mà ăn cho cả bé. [h=2]5. Tăng cân dần dần[/h] Bạn nên đi cân để biết trọng lượng thai nhi. Trong gia đoạn đầu, bạn cần tăng ít nhất từ nửa cân đến 2 cân. Sau đó, mỗi tuần bạn cần tăng nửa cân trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba. Hãy nói chuyện với các chuyên gia sức khoẻ của bạn nếu bạn mang thai đôi hoặc đang thiếu cân, thừa cân khi bắt đầu thai kì cũng như các khuyến cáo về tốc độ tăng cân phù hợp với bạn. Ví dụ, nếu bạn đang thừa cân, thì bạn không cần tăng tới nửa cân trong thời kì các tam nguyệt thứ hai và thứ ba. Và nếu bạn đang mang song thai thì bạn cần phải tăng cân nhiều hơn bà mẹ chỉ mang thai một bé duy nhất. [h=2]6. Ăn uống thường xuyên , có thể chia thành nhiều bữa nhỏ[/h] Bạn có thể tự lên lịch ăn uống cho bạn trong thời gian bạn mang thai. Nếu bạn thấy buồn nôn, sợ thực phẩm, ợ nóng, khó tiêu khi ăn một bữa ăn đầy đủ bạn có thể ăn 5 đến 6 bữa rải rác cả ngày. Khi mang thai sự phát triển của em bé sẽ làm giảm dạ dày và một số cơ quan tiêu hoá khác, nên bạn sẽ có ít không gian cho những bữa ăn lớn. Nếu bạn đói giữa các bữa ăn, bạn nên đi ăn trước khi dạ dày của bạn đình công. Ăn uống khoa học sẽ giúp bạn đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng trong thời gian mang thai. Bạn có thể ăn những đồ ăn nhẹ đi kèm với những đồ ăn khác, hạn chế những đồ ăn ít calo. [h=2]7. Hạn chế đồ ngọt trong những bữa tiệc chiêu đãi[/h] Thực phẩm chế biến, đồ ăn nhẹ đóng gói, món tráng miệng có đường không nên là món ăn chính trong chế độ ăn uống của bạn, nhưng bạn cũng không cần phải từ bỏ tất cả những món kẹo ưa thích của mình chỉ vì bạn mang thai. Một số món ăn nhẹ bạn nên thử: sinh tố chuối, trái cây đông lạnh, trái cây tráng miệng ít chất béo hoặc trộn đường. Đừng để bản thân bạn bị cám dỗ bởi đồ ngọt nhưng ăn bánh không thường xuyên cũng không làm ảnh hưởng xấu đến em bé của bạn . [RIGHT]Meo.vn (Theo webphunu)[/RIGHT] [CENTER] [/CENTER] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-4503888744049279913?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Những thói quen ăn uống tốt cho phụ nữ mang thai
Top
Dưới